Vợ chồng tôi quê ở Quảng Nam. (Đã có nhà tại địa chỉ nêu trên từ năm 2014 đã đăng kí tạm trú, chờ đủ thời gian 2 năm để đăng kí thường trú). Năm 2013 vợ tôi sinh con tại BV Phụ nữ Đà Nẵng, sau đó cháu được đăng kí BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi tại Xã Quế Xuân 1, Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Thẻ BHYT có thời hạn đến năm 2019. Tháng 6 vừa qua tôi có
Kính thưa luật sư ! Gia đình em có 1 vấn đề mong luật sư tư vấn giúp. Bố mẹ em sinh được 1 mình em thì bố mẹ em bỏ nhau. Năm 1993 mẹ con em mua dươc một căn nhà, đất rộng 680 m2. Có trích lục đất mang tên mẹ em. Năm 1997 mẹ em đi bước nữa, bố dượng và 1 người con riêng của ông ấy về ở chung trong nhà của mẹ con em. Năm 1998 mẹ em sinh thêm 1
Cháu chào luật sư, cháu có một vấn đề muốn nhờ đến luật sư giải đáp. Cha cháu là con nuôi của ông bà nội nhưng anh em của cha cháu không coi cha cháu là anh em trong nhà. Bà nội và ông nội em mất lúc em chưa sinh ra để lại 1 mảnh đất cho anh của cha cháu Cha cháu gọi người này là anh 2 còn cháu gọi
định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự và được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự 2005: “vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”. Di chúc chung của bố mẹ bạn được xem là hợp pháp kể từ thời điểm công chứng, chứng thực hợp lệ. Di chúc chung của bố mẹ bạn chỉ phát sinh hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết, tức là khi mẹ bạn qua đời thì di chúc chung mới có
Năm 1989 cụ ngoại tôi mất, để lại theo di chúc của cụ. Cho mẹ tôi một mảnh vườn 360m2. Mẹ tôi không ở, vì có nhà rồi. Cho tôi lên ở thừa kế và sinh sống trên đó. Qua 23 năm (1989_2013) mọi đóng góp với nhà nước đều mang tên tôi, 23 năm mẹ con hòa thuận không có khiếu kiện gì với các cấp chính quyền. Trên mảnh vườn của cụ, tôi đã xây dựng hai
nhà cho bạn được.
2. Cha bạn đã mất, phần di sản của cha bạn để lại cho bạn thừa kế đã có hiệu lực pháp luật, phần tài sản của mẹ bạn chưa phát sinh hiệu lực pháp luật về thừa kế.
Theo Điều 664 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về việc Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung của vợ, chồng như sau:
"1. Vợ, chồng có thể sửa đổi
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Vợ tui làm tại Công ty Pouhung Tây Ninh tên là Võ Thị Diễm, bị bệnh tim,sinh con khó nên đã sinh mổ vào 14/9/2014 tại BV Từ Dũ. Đã gửi hồ sơ thủ tục đề nghị hưởng chế độ thai sản gần 3 tháng mà chưa thấy nhận tiền chế độ. Hỏi công ty thì người ta nói nhận hồ sơ rồi khi nào có tiền sẽ chuyển vào thẻ ATM, thủ tục, hồ sơ thai sản đủ điều kiện hết
Cha mẹ tôi sinh được 3 chi em, 2 chi tôi đã đi lấy chồng. Năm 2005 mẹ tôi mất, để lại 1 căn nhà và 600m2 đất, đứng tên chủ sở hữu đất là mẹ tôi. Bây giờ bố tôi muốn giao quyền sở hữu nhà và đất cho tôi, thì có cần sự đồng ý của các chị tôi không. Giả sử 1 trong 2 người không đồng ý thì quyên sở hữu đất có giao lại cho tôi được hay không? Nếu
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
Trước đây vợ tôi làm giáo viên hợp đồng, có thời gian đóng BHXH từ tháng 5 đến tháng 12/2008; sau đó gián đoạn 4 tháng (từ tháng 1 đến tháng 4/2009). Từ tháng 5/2009, vợ tôi đi làm ở một cơ quan khác và tiếp tục tham gia BHXH. Nếu trong khoảng tháng 8 này vợ tôi sinh con thì có được hưởng chế độ trợ cấp thai sản không? Cần phải làm những thủ
Vợ tôi sinh con vào ngày 13/8/2014. Lương tính theo bằng đại học 2.34. Vậy làm thế nào tính được tiền thai sản cho vợ tôi. Phần trăm đứng lớp của vợ tôi là 35
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
Vợ chồng tôi sống chung với cha mẹ và hai người em chưa lập gia đình. Mọi sinh hoạt, tài sản đều sử dụng chung. Tuy vậy, vợ chồng tôi muốn có phần tài sản của riêng mình và muốn tự mình định đoạt phần tài sản đó. Pháp luật qui định về việc này như thế nào?
Tôi đóng bảo hiểm từ tháng 1/2012, đến ngày 1/8/2013 tôi sinh em bé và nghỉ thai sản đến ngày 1/2/2014 tôi đi làm lại, nhưng tôi bị vỡ kế hoạch và mang thai bé thứ 2 nay đã được 4 tháng. Theo dự tính đễn ngày 1/07/2014 tôi sinh lại bé thứ hai. Theo như tôi tính thì tôi đi làm lại và đóng BH được 5 tháng thì sẽ sinh bé thứ hai. Vậy cho tôi được
do vỡ kế hoạch nên tôi đang mang thai em bé thứ 2 dự kiến sinh vào tháng 10/2014. vậy quý cơ quan cho tôi hỏi tôi có được hưởng chế độ thai sản nữa không? nếu được thì thủ tục như thế nào? xin chân thành cám ơn.
Xin cho tôi hỏi nội dung như sau: Vợ tôi vừa chuyển công tác về Đà Nẵng làm việc bên ngành công an, trước đó vợ tôi đã đóng đủ bhxh tại cơ quan cũ, khi về cơ quan mới cũng đã đóng đủ tiền BH (hệ số lương là 2,34). Hiện tại vợ tôi đang nghỉ sinh, nghỉ được 1 tháng thì có quyết định phong quân hàm thiếu úy (có hệ số lương là 4,2). Vậy vợ tôi có
minh quyền tài sản;
+ Chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú, giấy khai sinh của hai anh em bạn;
+ Giấy tờ khác theo quy định.
- Thủ tục:
Sau khi nhận, kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để