gia phải ủy quyền cho người khác quyết định thay mình. Nếu không thực hiện được giải pháp trên thì chỉ còn cách yêu cầu tòa án chia thừa kế. Khi bạn có cơ sở pháp lý để sang tên sổ đỏ thì mới tính đến chuyện chi phí sang tên sổ đỏ. Trong thừa kế như bạn nêu, các chi phí này chủ yếu là phí thi hành án (theo quy định pháp luật về thi hành án dân sự
Trước hết do cha bạn đã mất và không để lại di chúc nên hiện tại muốn định đoạt quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền sử dụng, sở hữu của cha bạn thì cần phải tiến hành việc khai nhận di sản thừa kế.
Với thửa đất nêu trên nếu tất cả các thành viên - những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn thì tiến hành phân chia theo quy
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
định vì bà Đ.T.B là con (thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố mẹ bạn) nên không được chứng kiến việc lập di chúc của bố mẹ. Cụ thể Điều 19 Pháp lệnh thừa kế nêu: Người không được chứng thực, xác nhận di chúc, chứng kiến việc chứng thực di chúc là:
- Người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của người nào thì không được chứng thực hoặc xác nhận
có tranh chấp nhà với chồng không, có phải để lại các giấy tờ xây dựng,.. để chứng minh sau này hay không? - Hiện tại tôi cũng chưa muốn nhận riêng miếng đất, mà muốn làm thủ tục thế nào đó mà bố mẹ tôi đều đồng ý (như di chúc) rằng sau khi một trong hai người mất, 1/2 quyền sử dụng đất đó (thuộc quyền của người mất) sẽ thừa kế riêng cho tôi, và 1
định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. người lập di chúc có quyền để lại tài sản là di sản của mình cho bất cứ ai dựa trên tình cảm và ý chí của họ. Theo quy định của BLDS thì có hai hình thức của di chúc là di chúc miệng và di chúc bằng văn bản. Tại Điều 649 quy định “ di chúc phải được thành lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc
Các luật sư tư vấn giúp tôi: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp năm 1992 (do UBND quận, huyện, thị xã cấp cho cá nhân, trong giấy ghi rõ diện tích nhà, diện tích đất) có được coi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không? Căn cứ tại quy định nào?
không được quyền chuyển nhượng thửa đất đó.
Tuy nhiên, trên thực tế thì không có cơ chế nào để kiểm soát việc những người thừa kế có thực hiện theo đúng ý nguyện của người lập di chúc hay không. Vì, sau khi ông bà bạn mất, bố và bác bạn có thể làm thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký sang tên quyền sử dụng đối với phần thửa đất được nhận
trong diện, hàng thừa kế có quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật trong khi những người được hưởng thừa kế theo di chúc lại không bị giới hạn phạm vi như trên. Những người được hưởng thừa kế theo di chúc cũng có thể là tổ chức, cá nhân bất kì, bằng ý chí của mình lập di chúc có thể định đoạt cho bất kì ai hưởng di sản của
Nhà tôi xây dựng vào năm 2005 có xin giấy phép, bản vẽ, đóng thuế đầy đủ. Nay tôi thực hiện hợp đồng tặng cho nhà ở cùng với đất cho con trai tôi. Vậy con tôi có được chứng nhận nhà ở trên đất không?
Bà nội tôi mất năm 2009. Tại bệnh viện, trước khi mất bà tôi có trăn trối chỉ định bố tôi là người kế thừa, có hai người làm chứng ghi chép lại, nội điểm chỉ và hai người làm chứng kí tên. Di chúc đó chú tôi hiện đang giữ, chưa công chứng chứng thực. Bố tôi về nhà nội sống từ 2009 đến nay. Hiện tại các bác và cô tôi kiện đòi phân chia tài sản
với bà, cậu cảu bạn không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản thì di sản sẽ được chia theo pháp luật – nghĩa là chia đều cho những người đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Khi đó cả bảy người con đều được hưởng di sản thừa kế.
Ngoài ra, có một vấn đề cần lưu ý như
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Khi mẹ tôi qua đời, một người con cho biết bà có làm di chúc. Nhưng hiện giờ mọi người không biết bản di chúc đó ở đâu? nội dung thế nào? được lập khi nào? Tôi muốn hỏi, làm thế nào để biết chắc rằng mẹ có làm di chúc. Thủ tục hồ sơ thế nào để các con có được di chúc đó và thực hiện ước nguyện người đã mất. Mong nhận được tư vấn của các bạn.
thừa hưởng theo quy định của pháp luật thừa kế. Vì thế, các thành vên trong gia đình cần tiến hành thỏa thuận việc phân chia và khai nhận di sản thừa kế theo đúng quy định, nếu tặng cho phần của mình cho con của cậu 3 thì phải có văn bản tặng cho để ngươi con cậu 3 tiến hành thủ tục sang tên căn nhà và sau đó mới có thể thất chấp vay tín dụng. Trương