Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
ông B liên hệ với ông A để thực hiện sang tên để thuận tiện nên hai bên đã làm lại hợp đồng chuyển nhượng thẳng cho con ông B phần đất có trong bằng khoán. Cho tôi hỏi luật sư sau này nếu có tranh chấp phần đất mua bán không có trong bằng khoán thì có dùng giấy tay mua bán vào năm 1990 để đòi quyền lợi được không? Và nó có bị mâu thuẫn với hợp đồng
Ngày 05/10/2004, ngày 01/11/2004 và ngày 20/11/2007, tôi có nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà Lê Thị Ngọc Vi 03 lần (đất trống). Do đất chưa được cấp CNQSDĐ, nên chúng tôi chỉ lập giấy tay và có lối xóm giáp ranh chứng kiến ký. Sau chuyển nhượng, tôi đã trồng cây lâu năm (cây điều) trên toàn bộ diện tích đất và xây nhà ở ổn định đến
Chào luật sư. xin nhờ tư vấn cho tôi. tôi mua đất của bà A, giấy tờ đất đứng tên bà B, bà B đã chuyển nhượng cho bà A, đã có giấy chứng nhận của UB phường. Tôi mua đất bà A và hai bên chỉ bán bằng giấy tờ viết tay mà không có cơ quan nào công chứng, chỉ có 1 người khác làm chứng. giấy bán đất chỉ có 2 người mua và bán không có chứng thực của cơ
bán. trường hợp này rủi ro cao phải không? có người mách tôi làm 1 hợp đồng mua bán (giấy tay, có người làm chứng) và làm thêm 1 hợp đồng cho, tặng đất. như vậy có giảm thiểu rủi ro không? Đất của họ là đất thổ cư, nhà của họ đã xây dựng ở đó. nếu tôi mua thì thủ tục xin xây dựng như thế nào. sau này tôi có tách sổ được không. miếng đất này có diện
lập 1bản hợp đồng ghi rõ số tiền vay và tài sản bảo lãnh cuôi hợp đồng có ghi dõ nếu quá hạn mà không thanh toán được số nợ thì tôi có quyền phát mãi tài sản đẻ thu hồi nợ. xin cảm ơn luật sư!
thẩm quyền đã trừ phần DT đất dưới hành lang lưới điện này ra). Nhưng năm 2002 cơ quan có thẩm quyền lại cấp GCNQSD đất ở cho hộ liền kề lấn sang trước mặt nhà tôi vào vị trí DT đất ấy. Trong GCNQSD đất ko ghi số thửa, tờ số bản đồ, Vì vậy tôi ko đồng ý với việc cấp GCNQSD đất cho hộ này đã có số DT đất lấn sang trước mặt nhà tôi. Vậy xin hỏi LS
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
. do vậy ông nôi tôi đã đồng ý . vậy xin cho tôi được hỏi: Bây giờ ông nội đã mất lâu rồi, chú út dưa bà nội về nuôi nhưng bữa có bữa không. Như vây tôi muốn phân chia tài sản đất đai thì phải làm như thế nào? Có được không?
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
tháng kể từ ngày lập di chúc miệng nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. (Điều 651 Bộ luật dân sự 2005).
Bộ luật dân sự Nhật Bản cũng có quy định về di chúc miệng. Điều 976 có quy định: Trong trường hợp một người đang đứng trước sự nguy hiểm của cái chết do bệnh tật hay do nguyên nhân
Cô ruột của tôi năm nay 87 tuổi, cô tôi không lập gia đình nên ở với vợ chồng anh trai cả của tôi. Cô tôi có căn nhà 70 mét vuông tại mặt đường lớn của thành phố Nam Định, hai năm trở lại đây cô tôi ốm đau và bị bệnh lẫn của tuổi già, tháng 2 năm 2016 anh trai tôi có nói với gia đình là cô tôi lập di chúc và chỉ cho riêng anh ấy căn nhà mặt phố
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Xin hỏi các luật sư: Di chúc thế nào được coi là có giá trị pháp lý, di chúc không được chứng thực theo quy định của nhà nước thì có giá trị pháp lý không? VD: Ông Nguyễn Văn A có 1 người chị gái( người chị này không lập gia đình, sống độc thân) đã mất, trước khi mất người chị gaí này họp các anh em lại và lập biên bản họp gia đình với nội dung
Điều 652 Bộ luật dân sự quy định rõ ràng về khái niệm thế nào là di chúc hợp pháp như sau:
Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép.
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật
của người lập di chúc. Bất kỳ sự tác động nào tới việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc mà không theo ý chí của người lập di chúc đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật
BLDS 2005 quy định di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện đó là:
– Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
Bạn N.V.T - Email: nguyentuan2000hn@.......gửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng