Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
. Giữa tôi và Phó Giám đốc đó không có viết giấy gì hết. Kể từ đó đến nay ông ta không trả vốn lẫn lãi, đến năm 2004 ông ta về làm Giám đốc ngân hàng chính sách cùng huyện, hiện nay ông ta thôi làm giám đốc do dính líu đến tài chính và đang không có việc làm. Ngân hàng nông nghiệp đã nhiều lần đòi nợ tôi, tôi trình bày toàn bộ như vậy cho Ngân hàng nông
phong tỏa 1 phần tài sản là căn nhà của Bà S, nhưng căn nhà của Bà S hiện đang thế chấp tại ngân hàng như vậy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án có đúng luật không ?
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
giải quyết cho e ko ạ. Vì e là SV nên làm ra rất cực khổ mới có số tiền đó nên e ko nỡ bỏ số tiền của mình làm ra, nên mong bên LS có thể tư vấn cho e cách giải quyết ạ. Hiện e đang có những thứ: _ Biên lai gửi tiền ngân hàng VietcomBank của chủ tk bị nó gạt. _ SDT của chủ tk - vì nhờ ng đó e mới tìm dc nó. _ Hình chụp CMND và hộ khảu nó.
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
mình, gia đình tôi cần làm như thế nào và chuẩn bị những thủ tục gì. Kính mong quý cấp giúp đỡ! Hiện sức khỏe ông nội không được tốt, nên chúng tôi rất mong sự phản hồi từ quý cấp.
Ngày 5/9/2015 tôi đi đánh cá và có vớt được một chiếc bát cổ, vậy luật sư cho tôi hỏi liệu tôi có thể xác lập quyền sở hữu đối với vật chìm đắm là chiếc bát cổ đó không? Nếu không chiếc bát đó sẽ được xử lý như thế nào?
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Cho em hỏi: vườn em là vườn độc lâp, tức là 4 phía không giáp vườn của ai cả. Vậy cho em hỏi: 1. Bờ vườn thuộc quyền sở hữu của em không? (Tại vì khi đo vườn thì không đo cả bờ vườn và hiện nay thì có hộ gia đình khác đến trồng cây lên bờ đó, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như nhiều vấn đề khác). 2. Và cho em hỏi: Mình được phép kè bờ vườn
Tôi có đăng một số video hoạt hình của VTV3 lên Youtube để kiếm tiền quảng cáo dưới sự rà soát, kiểm tra về luật bản quyền của Youtube. Tôi không đăng những video đồi trụy hay phản động thì có bị vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ hay luật pháp Việt Nam không?
“Sở hữu trí tuệ có thể nâng cao cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp như thế nào? Có những phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ nào?”
. Năm 1990 mẹ tôi đưa tiền cho anh tôi xây nhà trên khu đất còn lại để tiện đi về có chỗ ở. Hiện anh tôi và gia đình đang sống trong căn nhà này. Trong giấy phép xây dựng có đề cập đất thuộc hội Hoa Liên nay thuộc quyền quản lý của nhà nước. Từ đó đến nay anh tôi cũng chưa làm chủ quyền. Căn nhà cũ ba mẹ tôi ở trước khi xuất ngoại nay đã xập xệ và
.
Điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng trong một số trường hợp như đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; Nhận chuyển nhượng dự án đầu tư hoặc các trường hợp tiếp nhận dự án đầu tư khác; Sửa đổi, bổ sung
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? (Phạm Quang Tuấn) Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng: Về phạm vi hoạt động kinh doanh bất động sản của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tại Điểm a
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?