Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
người có tên trên giấy chứng nhận ký. Hợp đồng ký lúc đầu chỉ là hợp đồng 3 bên, bên bán, bên mua và công ty nhà đất là bên làm chứng. Bốn tháng sau, khi bên bán tách ra diện tích của tôi mua thì mới làm hợp đồng công chứng sang tên cho tôi. Khi ký hợp đồng 3 bên, tôi sẽ thanh toán 30% giá trị hợp đồng, khi ký hợp đồng công chứng sang tên thì tôi mới
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
cho gia đình. Trong trường hợp cha mẹ có con chung, con riêng thì con riêng được thừa kế nhiều hơn. Các trường hợp nêu trên có đúng theo pháp luật về thừa kế không không và có được coi là trái đạo đức xã hội?
Tháng 10/ 2001,Tôi mua một mảnh đất 220 mét vuông đất, trong đó có 50 mét vuông đất thổ cư (đất đã có sổ đỏ, tổng diện tích đất của chủ đất là hơn 1000 mét vuông), có xác nhận của ủy ban nhân dân phường tháng 5/2012. Trong đó, tháng 11/2001, UBND tỉnh Bình Phước đã thông báo khu đất này thuộc khu quy hoạch làm khu trung tâm thương mại dịch vụ
mang lên Ủy ban nhân dân xã và đã được UBND xã xác nhận vào bản gốc và 3 bản phô tô như nhau với phần chia của gia đình và nói rằng “khi nào đi tách sổ thì mang theo bản chia đất này địa phương sẽ làm sổ đỏ cho gia đình theo phần chia của Bà tôi”. Đến tháng 6 năm 2012 Bà tôi qua đời; đến tháng 10 năm 2012 gia đình ông nguyễn văn A đẫ tiến hành làm
ban nhân dân cấp tỉnh quyết định làm chủ đầu tư dự án đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư thì doanh nghiệp đó được hưởng lợi nhuận định mức 10% tổng mức đầu tư của dự án.
Theo Bản tin TP
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Các luật sư tư vấn giúp tôi: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp năm 1992 (do UBND quận, huyện, thị xã cấp cho cá nhân, trong giấy ghi rõ diện tích nhà, diện tích đất) có được coi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không? Căn cứ tại quy định nào?
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
anh Nguyễn Văn Lâm. Sau khi thoả thuận, hai bên đến Uỷ ban nhân dân xã để làm thủ tục mua bán nhà. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân xã anh, chị sẽ giải quyết trường hợp này như thế nào? Được biết cuối năm 2005, anh Phan và chị Lan đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở đó.
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dânChú ý: Trong trường hợp không có nơi thường trú thì nộp sổ tạm trú.
B. Đối với trường hợp ủy quyền
1. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu.
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dân của người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
3. Bản
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
Theo quy định của pháp luật thì các trường hợp nào không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất?
không nằm trong dự án. Tuy nhiên, hiện nay ban quản lý dự án tiến hành đo và xác định vị trí đất thông báo có sự thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy CNQSĐ đất và nói không có đủ thẩm quyền giải quyết, đất dự án chưa đền bù hết cho dân và cũng không xác định vị trí đất cho tôi. Ban QL dự án nói nếu lấy đủ đất của tôi thì thiếu đất của dân. Theo tôi