THA của ông A nên tôi không đồng ý và chỉ cho thanh toán chậm 2 tháng, đến tháng thứ 3 thì trả lại toàn bộ số tiền gốc và lãi cho tôi. (Bên CCTHA cũng đã đi xác minh số tài sản của ông A và thông báo kết quả). Tuy nhiên từ đó đến nay đã 3 tháng ông A mới chỉ thanh toán cho tôi đúng 60.000.000đồng, còn lại không thanh toán cho tôi theo như tôi yêu cầu
Anh A phải cấp dưỡng nuôi con 800.000 đ/tháng cùng chị B để nuôi con chung nhưng anh A không tự nguyện thi hành án. Qua xác minh thấy anh A có nhà đất khoảng 80m2, mặt tiền 4m đang được anh dùng để ở và làm quán cắt tóc tại nhà. Ngoài ra, anh A là con duy nhất của liệt sỹ (bố đẻ) lại bị bệnh nên được hưởng tiền tuất nuôi dưỡng của liệt sỹ với
nhiên là không, chúng tôi quen nhau hơn 3 năm trong điều kiện làm chung công ty, phải rất vất vả để có thể trao đổi về ngôn ngữ và tìm hiểu nhau. Chúng tôi phát sinh tình cảm từ con tim phải khổ cực, gian nan để quyết định đăng ký kết hôn, chứ không xuất phát từ tiền bạc hay tài chính). 5/ Tôi biết thu nhập chính xác của bạn gái tôi không? (tôi là nhân
đơn kiện anh trai tôi đã quan hệ với trẻ vị thành niên và đã làm cho chị dâu tôi có bầu khi mới 16 tuổi tuy rằng cả 2 người đều tự nguyện trong mối quan hệ này thì nếu ra tòa anh tôi phải lãnh bản án như thế nào và có phải bồi thường gì không?
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Cho em hỏi, gia đình em hiện là người được thi hành án, nhưng người bị thi hành án cứ kéo dài thời gian thi hành án, hiện nay cơ quan thi hành án huyện vẫn thi hành án, nhưng cứ thay đổi nhân sự nên kéo dài 1 năm thi hành án. Vậy, khi được tuyên án thì thời gian là bao lâu để cơ quan thi hành án làm xong cho bên được thi hành án dân sự (bên nợ
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
Tôi đang thực hiện điều chỉnh giá dự toán công trình phần nhân Vật liệu, nhân công và ca máy theo các qui định của nhà nước đối với công trình đã lập dự toán xây dựng vào năm 2004 (đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt) và đã thi công từ năm 2010 đến 2012 xong . Nay tôi căn cứ vào hướng dẫn của thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 để lập dự
qua đời. Người con nuôi của dì 2 trở về chăm sóc dì 2 và thay đổi di chúc của dì 2 lấy lại mãnh đất mà dì 2 đã làm di chúc cho em. Em phải làm như thế nào để đòi lại phần thù lao của mẹ em đã chăm sóc dì 2 của em 10 năm qua.
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
để gom đủ tiền đưa cho ông. Vì cũng quen biết nên lúc giao tiền hai bên không làm giấy giao nhận tiền. Thế nhưng tới nay vẫn chưa giải quyết. Tôi xin hỏi anh tôi cần những gì để có cơ sở lấy lại tiền? (Cả những tin nhắn hay cuộc gọi trao đổi hai bên anh tôi cũng không lưu giữ, nếu giờ anh tôi thu thập lưu lại những tin nhắn hay cuộc gọi ở thời điểm
BHXH trực tiếp từ tiền lương, không để doanh nghiệp đóng thay nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng đóng BHXH tự nguyện, giải quyết chế độ tuất đối với thân nhân người lao động tương xứng với thời gian người lao động đã đóng BHXH trước đó.
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
thông tư : đối với gói xây lắp thì thông tư 03/2015/TT-BKHĐT; đối với gói thầu mua sắp hàng hóa thì tt 05/2010/TT-BKHĐT; Vì theo em hiểu thì các thông tư này hướng dẫn lập đối với các gói thầu có giá trị lớn và tham gia hình thức đấu thầu rộng rãi ( khuyến khích các trường hợp như chỉ định thầu hay chào hàng cạnh tranh lập theo mẫu nhưng không bắt buộc