Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
tài sản. Còn người kia, mượn tôi 6 lượng vàng SJC (có biên nhận mượn tiền) và thực tế tôi vì giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn cũng không lấy lãi, hạn trả là 30 ngày. Nhưng đến hơn 6 tháng vẫn không trả và có thái độ thách thức mặc dù tôi rất tế nhị và chưa bao giờ có hành động hay lời nói gì xúc phạm bạn mình. Đến lúc tôi không thể kềm lòng nữa và
, xúc phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không
Khi thực hiện kê biên tài sản để bảo đảm thi hành án, trường hợp nào Chấp hành viên phải thực hiện niêm phong tài sản trước khi giao cho người phải thi hành án bảo quản?
căn cứ và có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án hoặc là chứng cứ để khởi tố vụ án mới, người phạm tội mới và nếu thi hành hình phạt tử hình đối với họ thì có thể gây khó khăn lớn cho việc giải quyết vụ án, việc mở rộng điều tra vụ án.
2. Hội đồng THA tử hình nhận được yêu cầu của Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao, Bộ trưởng Bộ
Mình có 1 người bạn đang bị 1 kẻ níu kéo bằng cách phá hoại, thật không may bị lừa do kẻ đó đã xếp đặt sẵn các sự việc để có một số tấm ảnh và clip, nay người bạn đó đang bị kẻ đó lấy ra đe dọa để níu kéo không cho chia tay. Mình không hiểu biết lắm về luật hình sự nên muốn được hỏi và tư vấn về vấn đề này, liệu mình có thể nhờ sự can thiệp
chưa nộp phí thi hành án, cơ quan thu phí có thể kê biên, phong toả tài sản được thi hành án và ấn định thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày giao trả tài sản để người được thi hành án nộp phí thi hành án. Quá thời hạn trên, người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
là 300.000 đồng. Xin hỏi: 1) Việc Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều cho rằng số tài sản kê biên (nằm trong khối tài sản chung của bố tôi và bà A, nhưng bản án giao cho bà A quản lý và thanh toán chênh lệch cho các đồng thừa kế như trên) là của bà A có đúng pháp luật không? 2) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều gửi bán đấu giá quyền sử dụng đất
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Tôi và vợ tôi cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay cơ quan thi hành án dân sự có văn bản gửi UBND xã, Phòng Tài nguyên và môi trường nơi có đất về việc tạm ngưng giao dịch như tặng cho, chuyển nhượng....., về quyền sử dụng đất của tôi để chờ ngày lập thủ tục kê biên tài sản thi hành án. Như vậy, văn bản tạm ngưng việc
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
5/5/2006, Thi hành án dân sự huyện X ra Quyết định số 153/QĐ-THA để tổ chức thi hành án đối với bà M. Ngày 7/6/2006, bà M đã trả bà N số tiền là 02 triệu đồng. Bà N đã làm đơn yêu cầu Chi cục Thi hành án huyện X kê biên, bán đấu giá thửa đất số 138 tờ bản đồ số 10 với diện tích là 7.828m2 do vợ chồng bà M đang trực tiếp canh tác, sử dụng để trả số
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
nhượng sau khi có bản án sơ thẩm. Chi cục thi hành án ra quyết định kê biên tài sản trên dựa vào Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/07/2010 (có hiệu lực kể từ ngày 15/09/2010, mà việc chuyển nhượng hoàn tất vào ngày 02/08/2010 trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực). Tôi đã gửi đơn khiếu nại nhưng cơ quan trả lời là
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả