đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Trong hoạt động thi hành án dân sự, Điều 101 Luật Thi hành án dân sự quy định tài sản đã kê biên được bán theo các hình thức bán đấu giá và bán không qua thủ tục đấu giá. Việc bán đấu giá đối với tài sản kê biên là động sản có giá trị từ trên 10.000.000 đồng và bất động sản do tổ chức
về việc ưu đãi những người mua bảo hiểm hộ gia đình có sáu người trong đó có bốn người là cnv nhà nước.xin hỏi còn hai người còn lại mua bảo hiểm với giá là bao nhiêu trước đây họ đã mua bao hiem y te nam nam liên tục
tôi nữa. Trong khi đó Cục Thi hành án đã thụ lý 02 bản án đã ra quyết định, 01 bản án Cục Thi hành án chưa thụ lý đang làm xác minh tài sản của cha mẹ tôi. Xin cho hỏi trong thời gian thi hành án chấp hành viên có quyền bàn giao tài sản cho người khác không, khi chúng tôi đang đồng thừa kế do cha mẹ tôi để lại chưa khai nhận di sản thừa kế, chấp hành
Địa vị pháp lý của chấp hành viên thể hiện ở nhiệm vụ, quyền hạn chung được quy định như sau:
“1. Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc được phân công; ra các quyết định về thi hành án theo thẩm quyền.
2. Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định; áp dụng đúng các quy định của phápluật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của
của chấp hành viên thể hiện rõ ràng trong hai nhóm quy định sau:
– Một là, địa vị pháp lý của chấp hành viên thể hiện ở các quy định chung về nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên trong thi hành án dân sự.
– Hai là, địa vị pháp lý của chấp hành viên thể hiện thông qua các quy định về trình tự, thủ tục thi hành các bản án, quyết định bao
. Tuy nhiên, trong quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã yêu cầu Ngân hàng A bàn giao toàn bộ hồ sơ giấy tờ nhà bản chính cho Chấp hành viên để thực hiện các thủ tục kê biên phát mãi tài sản. Xin hỏi Chấp hành viên yêu cầu như vậy có đúng luật hay không?
các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên; triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án; xác minh tài sản, điều
Công ty tôi có 1 lao động đóng BHYT,BHXH, BHTN trong tháng 4 năm 2014 nhưng đến đầu tháng 5 năm 2014 mới nhận thẻ và sổ bảo hiểm. Ngày 15 tháng 4 người đó nhập viện phẫu thuật. Vậy tôi xin hỏi bây giờ giải quyết về tiền viện phí như thế nào và thủ tục giải quyết ra sao?
Tôi có tham gia chơi hụi nhưng chủ hụi đã ôm tiền bỏ trốn. Vậy bây giờ tôi phải làm thế nào để lấy lại được tiền và bắt chủ hụi chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật? Thủ tục giấy tờ khởi kiện như thế nào? Và cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Luật Đất đai 2013 có quy định việc thu hồi đất nếu không đưa đất vào sử dụng 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư. Vì lý do bất khả kháng, công ty tôi đang chậm tiến độ dự án xây dựng thì có thể xin gia hạn thời gian được không?
Theo quy định tại Điều 196 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện theo quy định của pháp luật (người có năng lực hành vi dân sự là người có khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự). Trong trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài
2, Điều 18 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ “quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai” thì việc cấp Giấy chứng nhận trong trường hợp có sự chênh
này. Ông Đương đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, quy định về đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam có áp dụng tại Đài Loan không, và nếu có, chị của ông cần thực hiện thủ tục gì để giữ lại quốc tịch?
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không?
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không? Gửi bởi: nguyễn thị hậu
Cách đây một năm, tôi chung sống và có con với một người đàn ông đã có vợ. Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục nhận cha cho con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con (nếu có), tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? Có nhất thiết phải đi xét nghiệm ADN để chứng minh là cha, con không? Mong
đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc
quốc tịch Việt Nam (theo mẫu TP/QT-2013-GXNCQTVN);
Đối với trường hợp không đủ cơ sở xác định quốc tịch Việt Nam:
- Trường hợp không có đủ giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam:
+ Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tiến hành thủ tục xác minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT
được nhập quốc tịch Việt Nam nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
b) Tuân thủ hiến pháp và pháp luật Việt nam, tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt nam
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập cộng đồng Việt nam từ 5 năm tính đến thời điểm xin nhập