- Câu 1&2: Tài sản bạn nêu thuộc sở hữu chung của ông và bà ngoại bạn nên giao dịch chỉ có hiệu lực khi được cả 2 đồng ý. Hiện nay ông của bạn đã mất nên phần di sản của ông do những đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ và các con người đó) cùng quyết định. Vì vậy, các giao dịch không có sự đồng ý của tất cả đồng thừa kế đó thì
: Mẹ em đang phải lãnh án tù 12 năm, nhà cửa hiện tại ngân hàng đang hóa giá, bản thân đi dạy học nhưng lương hàng tháng để 3 ngân hàng khác trừ cho mẹ vì em là người thừa kế, bản thân phải làm thêm ở ngoài lo cuộc sống, nhưng vợ em đâm đơn lên thi hành án buộc e phải chu cấp. Bản thân do làm cực và tâm lý nên cũng có bệnh. Hiện tại cuộc sống vô cùng
Chồng tôi cấp dưỡng hằng tháng 3 triệu đồng cho đứa con riêng của anh ấy với người vợ cũ theo bản án của tòa cho tới năm bé 18 tuổi. Khi bé được 10 tuổi thì chồng tôi bị tim qua đời và tôi đã chia đủ phần thừa kế cho đứa con riêng này. Thế nhưng nay mẹ bé đòi tôi phải thay cha bé chi tiền hằng tháng cho đến khi bé đủ 18 tuổi. Điều này pháp luật
) , nay ông mất thì số tiền đó xử lý như thế nào, bác tôi nói do đồng sở hữu nên ông tôi mất thì số tiền đó thuộc về bác tôi. Vậy xin luật sư cho biết tôi có được chia thừa kế đối với số tiền đó không?
tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai
Mẹ bạn mất có để lại di chúc định đoạt di sản do mẹ bạn để lại. Để có quyền định đoạt di sản đó, bạn cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế đối với di sản đó.
- Chủ thể tiến hành: những người thừa kế theo di chúc của mẹ bạn (bạn và em gái bạn)
- Cơ quan thực hiện: tổ chức hành nghề bất kỳ nơi có bất động sản nếu di sản là bất động sản
Chào anh/chị. Nhờ mọi người giúp mình case này: Nhà tôi có 2 anh em trai, Bố tôi đã mất và không để lại di chúc , Mẹ tôi hiện còn sống cùng anh trai tôi. Nhà tôi có 2 lô đất. 1 lô đất mang tên tôi, 1 lô đất mang tên mẹ tôi. Anh trai tôi đã có cam kết bằng giấy viết tay (không công chứng) rằng không đòi hỏi quyền thừa kế trong gia đình Gia đình
trai ở cùng bố, hiện tại em đã lấy chồng và có gia đình riêng. Qua bố em, em có được biết tòa có tư vấn cho bố em là: Tính từ khoảng thời gian mẹ em bỏ đi đó đến nay, chuyện công nơ, nuôi dạy con cái sẽ chia đôi trách nhiệm cho 2 bên. Và những khoản nợ bố em đã thanh toán có giấy nhận của người cho vay thì sẽ chia đôi, kể cả tiền nuôi dạy con cái
, nên vợ chồng chị không phải chia tài sản cho đứa con riêng.
Trường hợp chồng chị chẳng may qua đời, mà không có di chúc, đứa con ấy sẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật phần di sản ngang bằng với chị và các con chung giữa chị và chồng chị. Nếu chồng chị lập di chúc mà không để lại di sản cho đứa con riêng, thì đứa con ấy không được hưởng thừa kế
1. Về việc thừa kế tài sản
Theo quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế theo pháp luật. Tại điểm a khoản 1 Điều 675 về những trường hợp thừa kế theo pháp luật thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Theo đó thì: những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự: hàng thừa kế thứ nhất
Sau khi vợ lớn của chồng tôi chết, chồng tôi cưới tôi về và chung sống với nhau gần 30 năm. Chồng tôi có 1 con riêng và chung sống với tôi có 1 con chung. Cách đây 3 tháng vì cơn đau tim đột ngột, chồng tôi đã qua đời. Giờ con riêng của chồng tôi yêu cầu chia thừa kế tài sản của cha. Trường hợp này, tôi phải chia thừa kế cho đứa con của chồng
Tài sản của cô ruột, con riêng của ông nội có được thừa kế? Tôi có người cô ruột không có chồng, không có con. Cách đây nửa năm cô ruột tôi chết có để lại căn nhà nhưng không có viết di chúc. Bà nội, ông nội tôi có chung với nhau là 3 người con, bố tôi là con trai út. Nhưng trước lúc lấy bà nội tôi thì ông nội đã có vợ và có một người con trai
Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng không? Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của
chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
sản của mẹ bạn và được Tòa án công nhận thì đó là tài sản riêng của mẹ bạn. Các con hoàn toàn không có quyền kiện đòi tài sản đó vì nó thuộc sở hữu riêng của mẹ bạn và được Tòa án công nhận quyền sở hữu này.
Bạn chỉ có quyền kiện đòi phân chia di sản thừa kế với tư cách là người thừa kế theo luật trong trường hợp sau này mẹ bạn qua đời mà không
rất có giá trị, cho nên các cô chú khác muốn bán tấm phản đó để chia cho những người trong nhà. Xin các Luật Sư cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tấm phản đó có thuộc quyền sở hữu của Bác tôi không? Và những người con của Bà tôi có được thừa hưởng giá trị của tấm phản đó không? Xin chân thành cảm ơn!
Kính thưa các anh chị Luật Sư, Tôi có đứa con trai năm nay 30 tuổi rồi nhưng không nghề nghiệp, ăn chơi quậy phá vô cùng. Con tôi chuyên gia ăn cắp, ăn trộm trong gia đình, còn đánh cha chửi mẹ. Hai vợ chồng tôi đã hơn 65 rồi. Nay tuổi già sức yếu không thể dạy dỗ được. Chúng tôi đã nhiều lần đưa đơn lên Công An. Nhưng người ta chỉ mời nó lên
đình và không nhập hộ khẩu của hai chúng tôi vào nơi nào khác. Sau đó tôi được biết là do anh trai cả của tôi xúi giục cha mẹ tôi làm như vậy. UBND tại nơi tôi cư trú cũng đã thực hiện việc tách hộ khẩu của tôi và em trai thứ 9 ra khỏi hộ khẩu gia đình tôi mà không hề thông báo cho chúng tôi được biết. Sau đó chúng tôi bị cha mẹ đuổi ra phần đất kế