Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 76 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Trong trường hợp chủ phương tiện vi phạm có mặt tại nơi xảy ra vi phạm, thì người có thẩm quyền xử phạt lập biên bản vi phạm
.
- Mặt khách quan:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Vương đã thực hiện hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu, hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định.
+ Hậu quả: một người chết.
+ Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hậu quả đáng tiếc xảy ra là do hành vi thiếu ý thức của
, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn. 20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông. 21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ. 22. Sản xuất, sử dụng trái phép
Hiện nay, gia đình tôi có một mảnh đất có diện tích 176m2 do ông nội đã mất để lại. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên ông nội. Ông nội tôi không có di chúc để lại. Ông nội tôi có 2 người con là bác trai tôi và bố tôi. Hiện mỗi người đang sử dụng 1 nửa diện tích mảnh đất. Nhưng vì bác tôi đã tách sổ hộ khẩu nên sổ đỏ vẫn do bố tôi
ông ngoại tôi mất đột ngột, không để lại di chúc gì, cũng không có giấy tờ gì chứng thực điều này. Bà ngoại tôi thì cũng nói: cho 2 thằng con trai ( 1 người 200m đất, 1 người 130 m đất) Tôi muốn hỏi rằng: Nếu như theo đúng luật,việc phân chia tài sản trong trường hợp không có di chúc, không có giấy tờ này phải phân chia như thế nào? Trước kia, bác
Địa phương thôn chúng tôi có xây dựng nhà chứa rác thải thu gom tập chung, nhưng một số hộ dân lợi dụng mang xác động vật chết vứt bỏ vào đó ảnh hưởng đến việc phân loại rác thải thi xử phạt hành chính ở mức nào? Cấp nào được xử phạt?
Em chào luật sư! Gia đình em có 10 người con, 3 người con đã có gia đình ra ở riêng, 6 người con có gia đình rồi xây nhà riêng trên đất của cha mẹ. 1 người con có gia đình rùi định cư ở nước ngoài. Cha mẹ em mất, gia đình em làm sổ hồng cho người con trai út đứng tên, Bây giờ gia đình em quyết định bán hết lô đất đó đế chia cho 6 anh em ở
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Chào Luật sư, - Ban đầu thì em giao cho bên anh thiết kế (là cá nhân) nhận cả hai công việc như : thiết nhà và xây dựng(không có ký hợp đồng), nhưng anh thiết kế lại giao phần XD cho bạn anh (là cty XD) , nhưng khi ký hợp đồng thì anh thiết kế là người đại diện của công ty XD ký hợp đồng với em. -Trên bảng vẽ xây dựng , ký tên đóng dấu
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian, ông ngoại cháu có cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở cùng (hộ khẩu bố cháu vẫn ở
Tôi xin hỏi: Vợ chồng tôi năm 2006 kết hôn chưa có tài sản gì, đến năm 2007 bố mẹ chồng tôi có mua mảnh đất cho hai vợ chồng và bìa đất mang tên cả hai vợ chồng. Rồi vợ chồng tôi vay mượn tiền anh em bên nội, ngoại còn thiếu vay Ngân hàng để xây nhà cấp 4, song những năm sau chúng tôi trả nợ, nhưng tiền trả nợ là do chồng tôi kiếm tiền trả, một
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
Kính gửi luật sư! Tôi đang làm việc cho 1 Cty Cổ phần tại Hà Nội (kinh doanh hàng Điện Máy). Tôi vừa mới được đề bạt làm Trưởng nhóm Kho từ 01/12/2011 (tôi đang trong thời gian thử thách 3 tháng).Cuối tháng 12/2011 công ty có bị xảy ra mất mát hàng Điện tử do Giám sát kinh doanh tên S lấy mang đi đâu không rõ. Anh S phụ trách về hàng bày
Tôi đang công tác tại Chi nhánh Vietel Quảng Ninh, xin được hỏi Quý Sở về trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xây dựng các Trạm BTS loại 1 tại các xã (ngoài đô thị) theo Luật Xây dựng năm 2014 và các căn cứ pháp lý năm 2016 tại tỉnh Quảng Ninh. Mong nhận được trả lời sớm của Quý Sở. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Vợ chồng tôi được cha mẹ cho 01 mảnh đất để ra ở riêng. Tôi dự định xây nhà trên đất đó nên đang chuẩn bị các giấy tờ để xin cấp phép xây dựng. Xin cho biết, tôi phải lập hồ sơ như thế nào và nộp ở đâu để được cấp Giấy phép xây dựng?
Nhà em có mua miếng đất nhưng giấy phép xây dựng đã hết hạn nhưng không biết nên nhà em có bị ngừng thi công một thời gian. Do nhiều người vô xả rác với vệ sinh bừa bãi nên nhà em có xây tường rào xung quanh. Đội quản lý đô thị có xuống nhà em kiểm tra, nhà em có đưa cho họ ít tiền uống cafe. Một thời gian sau đó, Đội quản lý đô thị có nhận
Hồ sơ cấp giấy phép xây dựng đối với công trình tín ngưỡng như chùa, miếu... gồm những gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!