Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế
Hiến pháp năm 2013 quy định về thẩm quyền trình, kiến nghị các dự án luật, dự án pháp lệnh như sau:
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước
Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Phó Chủ tịch nước giúp Chủ tịch thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch ủy nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ.
Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước nước giữ quyền Chủ tịch nước.
Trong trường hợp khuyết Chủ
pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hiến pháp năm 2013 quy định về nhiệm kỳ, nhiệm vụ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án khác như sau:
1. Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và
đơn vị hành chính tương đương.
Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
2 . Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự
Hiến pháp năm 2013 quy định về việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp như sau:
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
ở nước ngoài thì Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này.
5. Trường hợp không thực hiện được việc ủy thác theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Thủ tục đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú được quy định như thế nào
Bạn làm việc tại Cty M.A (Hưng Yên), một ngày Cty yêu cầu làm 10 tiếng, sáng từ 7h30 - 12h; chiều từ 13h - 18h30, một tháng 24 ngày công. Tiền lương trong tháng qua có người chỉ nhận được 600.000 đồng, có người 800.000 đồng hay hơn 1 triệu đồng. Bạn hỏi, Cty làm vậy có đúng không?
Tại ngã tư Hoàng Quốc Việt (Hà Nội), hai người đi xe máy phía trước bị ngã do phanh gấp, tai nạn quá bất ngờ khiến tôi đi phía sau không dừng lại kịp. Bánh ôtô của tôi đã chèn lên đùi một người gây thương tật 31%. Xin hỏi, trong trường hợp này, tôi có lỗi không? Nguyễn Vân
Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 quy định theo đó, cán bộ cần có những đặc điểm sau:
- Phải là công dân Việt Nam. Khoản 1 Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”. Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi thành viên của các dân tộc đều bình
phạt theo quy định tại Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Ví dụ như:
- Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5 km/h đến dưới 10 km/h; bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư sẽ bị phạt tiền từ 600.000 đến 800.000 đồng.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường
Tháng 1.1990 đến tháng 6.2006, tôi được UBND thị xã (nay là thành phố) Hội An tuyển dụng, biên chế và xếp ngạch công chức. Sau thời gian này tôi được điều động giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm An và tháng 1.2010 được điều động về làm Phó ban Quy tắc thành phố. Mã ngạch công chức của tôi là 02 015, nhưng từ năm 2008 đến nay, tôi bị trừ 1
Tại Điều 8 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ về vấn đề quản lý và phát triển kinh tế, trong đó có quy định:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trong vấn đề thống nhất quản lý hoạt động hội nhập quốc tế về kinh tế trên cơ sở phát huy nội lực của đất nước, phát triển các hình thức hợp tác kinh tế với
ở nước ngoài thì Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này.
5. Trường hợp không thực hiện được việc ủy thác theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc