Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Tôi làm cho một công ty bán máy tính và có tham gia đóng BHXH được 2 năm. Sau đó tôi về làm cho phòng Văn hóa - Thông tin huyện và nghỉ chế độ thai sản. Tổng thời gian đóng BHXH của tôi đến lúc chốt sổ là 4 năm 3 tháng. Sau đó là tôi thất nghiệp nghỉ ở nhà. Hiện tại tôi lại mới đi làm lại theo hợp đồng 68. Tôi xếp ngạch nhân viên kỹ thuật đánh
trị cũng như giá trị sử dụng mới được cân nhắc để lựa chọn bán theo phương thức bán đấu giá. Những hàng hóa này khó xác định giá trị thực của nó như các loại hàng hóa khác. Còn đối tượng của đấu thầu hàng hóa, dịch vụ không chỉ là hàng hóa được lưu thông mà còn bao gồm cả các loại dịch vụ được phép thực hiện. Sở dĩ dịch vụ không phải là đối tượng của
hiện tại, nếu đồng ý tôi sẽ cho ở". 4 người đó đồng ý và tiếp tục ở lại. Vì 3 người ra đi nên chúng tôi có yêu cầu 4 người ở lại hoàn trả tiền cọc. Coi như 4 người ở lại chịu hoàn toàn số tiền cọc 10tr lúc đầu. Chúng tôi đồng ý cho 4 người kia hoàn lại chậm vài tháng (tính tới nay > 6 tháng) nhưng vẫn chưa hoàn lại. C/ Tới gần thời điểm hiện tại, 4
Xin được tư vấn về việc tài sản chung mà đã bị vợ chồng người em út tự ý đứng tên làm sổ đỏ và sổ hồng không thông qua ý kiến cuả anh chị trong nhà. Vậy gia đình phaỉ làm như thế naò để được đồng sở hưũ và khước từ quyền đứng tên nhà cuả vợ chồng người em út. Sự việc cụ thể như sao: Gia đình tôi có 6 người con: 2trai 4 gái, tôi là người con
Khi tôi bán hàng qua mạng, thỏa thuận mua hàng sau đó thu tiền qua hình thức thu tiền hộ của bưu điện nhưng khi giao đến nơi bên mua không nhận hàng và cũng không chịu trả phí vận chuyển hai chiều (đi và về từ nơi người bán). Trường hợp này, tôi phải giải quyết như thế nào?
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
được thế chấp nhà xưởng trên không. Để không xung đột lợi ích giữa các bên liên quan (bên A, bên B đi thuê, nhà nước, và ngân hàng M), phải thực hiện các thủ tục gì? Kính mong được giải đáp!
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
Luật sư ơi, cho em hỏi: Chị bạn em có cầm vàng chỗ cửa hiệu cầm đồ gần nhà với số tiền là 191 triệu, lãi suất 3% tháng. Trong hợp đồng cầm đồ có ghi chú là trong vòng 1 tháng không trả gốc và lãi thì cửa hàng sẽ hóa giá vàng. Đến hết tháng đó chị bạn em không có khả năng trả gốc và lãi nên cứ nghĩ cửa hàng sẽ hóa giá. Bẵng đi 16 tháng sau thì
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
1. Liên quan đến vấn đề mua xe của bạn, trước hết chúng tôi đưa ra một số quy định về cầm cố tài sản như sau: Việc cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ được thực hiện theo quy định tại các điều từ Ðiều 326 đến Ðiều 340 của Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác về hoạt động của cửa hàng cầm đồ.
Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố
nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Điều 49 Luật Công chứng, trong văn bản, những người thừa kế khác có thể tặng cho toàn bộ quyền hưởng di sản cho em vợ bạn.
* Sau khi tiến hành khai nhận di sản thừa kế thì em vợ bạn nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan nhà đất có thẩm quyền để đăng ký sang
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
Em tốt nghiệp ngành Bảo tồn - Bảo tàng. Em có mong muốn được làm việc tại thành phố Đà Nẵng. Qúy sở cho em hỏi hiện nay thành phố Đà Nẵng có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho lĩnh vực Bảo tàng - Di tích hay Di sản văn hóa nói chung không ạ? Em xin cảm ơn.
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Xin chào cô, chú luật sư cháu tên là Nguyễn Thanh Nhiên hiện đang sống tại thành phố Tuy Hoà, sau đây cháu xin hỏi về quyền thừa hưởng di chúc do cha cháu để lại nội dung như sau: trong gia đình cháu từ ngày xưa đã có một miếng đất do ông bà từ đời cố cao để lại cho ông nội cháu, ông nội cháu có 6 người con 3 trai, 3 gái trong đó ba cháu là