Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi việc như sau : Mẹ tôi đã qua đã qua đời được 4 năm . Giấy Chứng nhận Quyền Sở Hữu Nhà do Mẹ tôi đứng tên , nhưng không để lại di chúc. Gia đình tôi gồm có 7 Anh , chị ,em trong hàng thừa kế thứ 1. Nhưng tất cả mọi người dã thống nhất dể 1 người Chị thứ trong hàng thừa kế đứng tên trong Giấy chứng nhận Quyền Sở Hữu
đã quy định rõ: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Theo quy định này thì bốn người anh em đó không có quyền hưởng di sản thừa kế của bố mẹ bạn do đã chết trước bố mẹ bạn (chết trước thời điểm mở thừa kế đối
quy định mở như sau: "Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã
để yêu cầu công chứng văn bản cam kết tài sản là của chồng hoặc của vợ thì công chứng có được quyền làm không? 4. Khi phân chia di sản có phải tiến hành thủ tục niêm yết danh sách tại nơi mở thừa kế không?
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Kính thưa luật sư, Tôi có 02 câu hỏi liên quan đến vấn đề xác định tài sản riêng khi ly hôn và thủ tục phân chia tài sản khi không lập di chúc. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. 1. Dì tôi có một khu đất được làm sổ đỏ vào khoảng năm 1996. Trước thời điểm đó, khu đất này do bà ngoại tôi sử dụng và đóng thuế (nhưng được biết vào thời điểm đó bà tôi
thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì cơ quan cấp phép có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.
- Căn cứ quy mô, tính chất, loại công trình và địa điểm xây dựng công trình có trong
Ông An, sinh năm 1957, trú tại số nhà X, phường Đ/K, thành phố Lạng Sơn, có căn nhà cấp 4 diện tích 30m2 nằm trên thửa đất có diện tích 70m2. Khi nhà xuống cấp, ông muốn phá đi xây mới một căn nhà 03 tầng có diện tích mặt sàn xây dựng mỗi tầng là 50m2/70m2 diện tích đất. Căn nhà và đất này do cha mẹ ông An để lại và ông là người được thừa kế
Theo phản ánh của ông Nguyễn An Thái Hòa (tỉnh Thừa Thiên Huế), ngày 22/11/2012 ông Hòa điều khiển xe máy chạy quá tốc độ (51/40km/h), và bị Cảnh sát giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế phạt 750.000 đồng. Ông Hòa cho rằng mức xử phạt này là không thỏa đáng. Theo ông Hòa, tại điểm c, khoản 4, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính
Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ ngày Tòa án vào số thụ lý vụ án đến ngày Toà án ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tùy theo tính chất của từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau. Quy định này là sự kế thừa các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế". Cụ thể: “Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi