1. Luật Công chứng ra đời vào năm nào? 2. Tôi bị mất di chúc bản gốc chỉ còn bản photo (không có công chứng) nhưng những người xác thực bản di chúc vẫn còn sống thì tôi có thể làm giấy xác nhận được không?
Trả lời:
Điều 653 và 655 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau: Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ
. Trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì, người được chỉ định hưởng di sản theo di chúc cần đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp.
Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
phải không? Khi ông mất rồi thì đất đó giải quyết sau đây khi ông vẫn đứng tên cùng tờ di chúc đó? Mẹ tôi luôn ủng hộ ba tôi, còn các con ông thì muốn bán hết chia hết để có vốn làm ăn Vậy cho hỏi cha tôi làm di chúc đó có được và hợp pháp không? (có phải người chết rồi thì để người sống quyết định phải không?) Thân chào!
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Di chúc bằng tiếng nước ngoài vẫn được công nhận về mặt chữ viết, tuy nhiên, khi công bố di chúc, thì bản di chúc đó phải được dịch ra tiếng Việt và phải có công chứng. (Khoản 5 điều 672 Bộ luật dân sự)
Tuy nhiên, để có cách hiểu thống nhất và dễ giải thích nội dung của di chúc thì di chúc nên lập bằng tiếng Việt, trừ trường hợp người lập di
hợp mất HC hoặc HC để quá hạn sử dụng 1 năm trở lên đến xin cấp lại, lại khai theo TK2 là không hợp lệ. Các trường hợp này phải làm thủ tục đề nghị cấp HC như lần đầu, tức sử dụng mẫu TK1.
Riêng các trường hợp bị mất HC phải làm ngay đơn trình báo mất HC cho công an phường, xã nơi bị mất HC (chứ không phải nơi cư trú như mọi người vẫn làm), đồng
cử hoặc cho phép cán bộ, công chức ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ chính thức của Nhà nước
1. Thủ tướng Chính phủ.
2. Thủ trưởng cấp bộ, tỉnh.
3. Thủ trưởng các tổng cục, cục, vụ, viện trực thuộc bộ; sở, ban, ngành thuộc tỉnh (phải có văn bản của thủ trưởng cấp bộ, tỉnh về thông báo quyết định ủy quyền, phạm vi ủy quyền, con dấu và
chiếu cho tôi. Lý do tôi có gửi đơn khiếu nại là có người đã bán đất thuộc quyền sử dụng của tôi, như vậy tôi đang ở trong tình trạng có tranh chấp. Thật ra trước đó công an huyện đã nhận đơn bãi nại của tôi. Tôi đã trình bày cho nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh biết về đơn bãi nại, nhưng đến nay vẫn không được cấp hộ chiếu.
, cỡ 4x6 cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, phông nền màu trắng.* Đối với trẻ em dưới 14 tuổi:
- Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định (kể cả cấp chung hộ chiếu với mẹ, cha hoặc cấp riêng) phải được Công an xã, phường, thị trấn nơi trẻ em đó thường trú hoặc tạm trú xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh.
- Trường hợp đề nghị cấp chung hộ
Tôi và một vài người bạn đang có nhu cầu làm hộ chiếu để đi du lịch nước ngoài. Đề nghị quý báo cho biết thủ tục cấp hộ chiếu đối với công dân Việt Nam được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? Trần Thu Trang (Đống Đa, Hà Nội).
phải đóng dấu của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã hoặc dấu của Ủy ban nhân dân cùng cấp. Trên phiếu tín nhiệm ghi rõ họ và tên của những người được hội nghị cử tri dự kiến giới thiệu ứng cử. Nếu có nhiều người ứng cử thì ghi rõ họ và tên của những người ứng cử, xếp theo vần chữ cái A, B, C... Cử tri gạch tên người ứng cử mà mình không tín
Hội nghị hội nghị hiệp thương lần thứ nhất đối với người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử.
Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ nhất: gồm Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện ban