Vợ chồng tôi kết hôn năm 2007 và sinh được hai đứa con. Trước khi hết hôn, chồng tôi có tài sản riêng là một thửa đất do bố anh tặng cho, anh đã mang mảnh đất này đi thế chấp ngân hàng mà tôi không hề biết việc này. Mặc dù ở với nhau đã lâu, nhưng vợ chồng tôi không có tài sản chung. Tôi bán hàng ở chợ đầu mối, đồng tiền kiếm được chẳng thấm
, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
3) Văn bản thẩm định điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để cho thuê hoặc để bán kết hợp cho thuê theo quy định của pháp luật về nhà ở; dự án đầu tư kinh doanh bất động sản gắn với
pháp luật về nhà ở; dự án đầu tư kinh doanh bất động sản gắn với quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản; dự án sản xuất, kinh doanh không sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước
4) Quy hoạch chi tiết tổng mặt bằng theo mục đích sử dụng mới;
5) Tờ khai lệ phí trước bạ
6) Tờ khai tiền sử dụng đất
Ba mẹ tôi có một lô đất nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh, đã có nhà trên đó và ở từ năm 1990 đến nay. Năm 2005 ba tôi chết, không để lại di chúc. Nay gia đình tôi đều nhất trí chuyển quyền sử dụng đất đó sang cho tôi. Vậy tôi muốn chuyển phần nhà và đất cho tôi đứng tên có được không? Thủ tục như thế nào? Và có phải đóng thuế gì không?
Tôi cư trú tại tỉnh Vĩnh Long muốn mua của em gái hơn 3000m2 đất nông nghiệp và đất ở tại tỉnh Trà Vinh. Xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để nhận chuyển quyền sử đất một cách hợp pháp? Nếu làm hợp đồng cho nhận quyền sử dụng đất, thì tôi có thể yêu cầu công chứng viên tại tỉnh Vĩnh Long hay là công chứng viên tại tỉnh Trà Vinh?
Hiện tại, tôi đang làm nghề lái xe khách trên tuyến đường Sơn La – Hà Nội. Ngày 8/9/2015, khi đi từ Sơn La xuống Hà Nội, tôi có nhận chuyển giúp ít đồ xuống Hà Nội và được nhận thù lao. Vì khách hàng của tôi nói rằng trong balo chỉ có một chút quần áo nên tôi tin tưởng, không kiểm tra lại. Tuy nhiên, trên đường đi, xe tôi có vi phạm giao thông
việc sử dụng đất liên tục vào một mục đích chính nhất định kể từ thời điểm bắt đầu sử dụng đất vào mục đích đó đến thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc đến thời điểm quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với trường hợp chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
Tôi là Thuý, đứng tên chủ sử dụng đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tôi muốn để chồng tôi là Huy đứng tên thế chấp tài sản để vay tiền tại ngân hàng. Tôi có phải làm hợp đồng uỷ quyền cho chồng tôi không? Thủ tục, hồ sơ như thế nào?
Tôi có người quen có căn nhà cho thuê có làm hợp đồng công chứng với thởi hạn thuê 3 năm. Bên thuê dùng địa điểm thuê và hợp đồng này để xin giấy phép kinh doanh. Tuy nhiên sau hơn 1 năm thuê, chắc do kinh doanh không thuận lơi, bên thuê gọi điện thông báo trả lại nhà cho chủ nhà và bỏ đi không liên lạc được. Chủ nhà đã nhận lại nhà nhưng không
Quyền của bên thế chấp quyền sử dụng đất. Quy định về vấn đề này nhằm khẳng định quyền của người đang thực tế chiếm giữ quyền sửu dụng đất mặc dù đất đó đã thế chấp.
Thứ nhất: Được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp. Thực tế cho thấy đất đai là bất động sản cho nên bên thế chấp vẫn giữ tài sản đó và chỉ giao giấy tờ cho bên nhận thế chấp
Người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết, các đồng thừa kế có thể làm văn bản thỏa thuận dùng quyền sử dụng đó để thế chấp, hay chuyển nhượng luôn được không hay bắt buộc phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế sang tên quyền sử dụng đất rồi mới thực hiện được các quyền đó. Hợp đồng thế chấp hay hợp đồng chuyển nhượng
Lô đất của tôi có kích thước thực tế là 9mx20m (180m2) và đã được xây ranh giới nhưng trong sổ đỏ có sự nhầm lẫn là 10mx20m (200m2). Khi làm thủ tục thế chấp lô đất này để vay ngân hàng, tôi đã nói rõ với cán bộ ngân hàng như vậy nhưng họ nói không sao, họ cũng đứng xem qua lô đất chứ không đo đạc lại cụ thể. Hợp đồng thế chấp thể hiện diện
trọng trong các giao dịch dân sự: việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản, về nguyên tắc chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trong khi đó, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với động sản là kể từ khi động sản được giao.
Ở thôn tôi có diện tích đất bỏ hoang, cỏ rậm rạp, trâu bò phá nhiều lần (đất đó ở chân đê Trung ương, diện tích 400 m2). Đến năm 2000, xã cho 2 gia đình thầu (gia đình tôi và một hộ khác) sản lượng đóng 20kg/hộ/năm, chúng tôi cải tạo và trồng ngô hàng năm. Đến năm 2002, có cán bộ của Bộ NN-PTNT về thăm và cho chủ trương trồng tre lấy măng và
liền kề đã được xác lập cho chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất thì người được chuyển giao nhà, quyền sử dụng đất cũng được hưởng quyền đó.
Điều 275. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất
định.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản có vật phụ, thì vật phụ của bất động sản cũng thuộc tài sản thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận.
2- Bất động sản thế chấp do bên thế chấp giữ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận giao cho bên
quyền làm đơn yêu cầu chính quyền ngăn chặn việc làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất hay không? Hợp đồng bán đất thực hiện như vậy có đúng và có tính pháp lý không?
đồ mảnh đất của công ty trắc đạc. Hợp đồng chuyển nhượng công chứng số 1 đã ký và đóng dấu. Các bản giao kèo viết tay của chủ đất và tôi về việc mua bán chuyển nhượng và chuyển tiền, có chữ ký của tôi và chủ đất, cùng với tổ trưởng khu phố, bản giao kèo về việc trả tiền cũng có các chữ ký trên. - Hồ sơ xin tách thử đất nộp cùng sổ đỏ gốc đã được nộp
Người làm chứng, người phiên dịch phải ký vào hợp đồng, giao dịch trước mặt công chứng viên (trừ trường hợp đã đăng ký chữ ký mẫu tại tổ chức hành nghề công chứng). Năm 2015, vợ chồng tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay chúng tôi làm hợp đồng chuyển nhượng đất này thì ngày ra công chứng có buộc cả hai vợ chồng đều ký tên hay tôi