Bà Nguyễn Thị Mai, nguyên là Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, được điều động sang làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện từ tháng 4/2013. Huyện Vĩnh Thạnh là huyện nghèo nên từ tháng 10/2013, bà Mai được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Tháng 12
UBND huyện trả lời, UBND huyện đã uỷ quyền cho UBND xã giải quyết. Sau đó, chị Na đã đến UBND xã đề nghị cấp giấy chứng nhận nói trên. Vậy, cán bộ UBND xã xử lý trường hợp này như thế nào?
Tôi nhập ngũ năm 1974, đã được đào tạo tại trường sỹ quan Hải quân, công tác trong quân đội đến năm 1987 ra quân và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995, tôi tham gia công tác tại xã, giữ các chức vụ Chỉ huy trưởng quân sự xã, Thường trực Đảng ủy, và đến năm 2008 lại kiêm cả chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình công tác tại xã tôi
Tài nguyên - Môi trường của huyện để làm thủ tục đăng ký. Khi đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, sau khi nghe yêu cầu của mẹ con chị Phương, anh Quang là cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân đã tiếp nhận để giải quyết việc chứng thực chữ ký của các bên trong hợp đồng đó và trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã ký chứng thực. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
Ủy ban nhân dân phường không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà ngoại tôi dù trên quận đã có công văn yêu cầu cấp. Khi gia đình tôi đến phường hỏi nguyên nhân thì ban lãnh đạo nói “Chị có biết giờ tấc đất là tất vàng không mà kêu ký dễ như vậy”. Đã 3 năm nay, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ngoại tôi vẫn bị giữ lại
cho gia đình, cùng thời điểm này UBND huyện Hóc Môn cũng ra QĐ cho phép HTH căn nhà trên. Năm 1999, thực hiện chủ trương của nhà nước mở rộng QL 22, ba mẹ tôi đã nhận bồi hoàn và phá dỡ ngôi nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước theo đúng quy định ( thời điểm này Thành phố không có chủ trương tái định cư cho những gia đình bị thiệt hại do mở đường
cmnd được không ạ. Em không muốn cuộc đời các con em sau này thất học và mất quyền lợi con người như em. Giờ em chưa thấy ánh sáng khi e không có đủ quyền lợi công dân Việt Nam ạ. Em phải làm từng bước ra sau?
Năm 1989 tôi mua 1 mảnh đất thổ cư có diện tích là 300m2, tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (lúc đó tôi chưa lập gia đình). Đến năm 2004, do có chủ trương cấp lại giấy mới nên tôi đổi lại giấy chứng nhận theo mẫu mới. Năm 2011 tôi có nhu cầu vay vốn và đem mảnh đất này đi thế chấp cho ngân hàng, khi ngân hàng làm xong thủ tục
xuyên, định kỳ, đột xuất về an toàn PCCC trong phạm vi quản lý của mình.Khi kiểm tra phải đầy đủ các nội dung, hạng mục liên quan đến công tác PCCC và ghi nhận lại bằng biên bản.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ và đột xuất về an toàn PCCC trong phạm vi quản lý
Gia đình tôi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2004. Đến năm 2010 gia đình nhà hàng xóm lại được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với cùng thửa đất đó. Trong trường hợp này thì việc thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xử lý như thế nào?
Trước năm 1975, ông bà tôi có cho ông Mẫm ở nhờ trên phần đất thuộc quyền sử dụng của tôi. Phần đất đó tôi có đủ giấy tờ và sổ đỏ chứng minh, bản thân ông Mẫm cũng thừa nhận đất đó là của tôi, tôi đã đề nghị ông Mẫm mua với giá 2 lượng vàng nhưng ông không có khả năng mua nên tôi đòi lại. Do phát sinh mâu thuẫn phải kiện ra tòa án huyện, và tòa
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
người có tên trên giấy chứng nhận ký. Hợp đồng ký lúc đầu chỉ là hợp đồng 3 bên, bên bán, bên mua và công ty nhà đất là bên làm chứng. Bốn tháng sau, khi bên bán tách ra diện tích của tôi mua thì mới làm hợp đồng công chứng sang tên cho tôi. Khi ký hợp đồng 3 bên, tôi sẽ thanh toán 30% giá trị hợp đồng, khi ký hợp đồng công chứng sang tên thì tôi mới
mang lên Ủy ban nhân dân xã và đã được UBND xã xác nhận vào bản gốc và 3 bản phô tô như nhau với phần chia của gia đình và nói rằng “khi nào đi tách sổ thì mang theo bản chia đất này địa phương sẽ làm sổ đỏ cho gia đình theo phần chia của Bà tôi”. Đến tháng 6 năm 2012 Bà tôi qua đời; đến tháng 10 năm 2012 gia đình ông nguyễn văn A đẫ tiến hành làm
Các luật sư tư vấn giúp tôi: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp năm 1992 (do UBND quận, huyện, thị xã cấp cho cá nhân, trong giấy ghi rõ diện tích nhà, diện tích đất) có được coi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không? Căn cứ tại quy định nào?
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
không nằm trong dự án. Tuy nhiên, hiện nay ban quản lý dự án tiến hành đo và xác định vị trí đất thông báo có sự thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy CNQSĐ đất và nói không có đủ thẩm quyền giải quyết, đất dự án chưa đền bù hết cho dân và cũng không xác định vị trí đất cho tôi. Ban QL dự án nói nếu lấy đủ đất của tôi thì thiếu đất của dân. Theo tôi