trường hợp những người con của bà Sâu đứng ra tranh chấp thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? nếu như bà Sâu chết thì mà không để lại di chúc thì tòa sẽ giải quyết ra sao?tôi có bị mất nhà không? 3. trong trường hợp này khi nào thì tòa xử vô hiệu hợp đồng? Rất mong được sự giải đáp của Luật sư! Trân trọng! Huy.
Vợ chồng tôi mua lại nhà đã qua hai chủ. Người chủ đầu tiên mua đất cất nhà vào năm 2003 trên thửa đất lớn của bà A và được huyện Hóc Môn (TP.HCM) cấp số nhà, UBND xã công chứng hợp đồng mua bán đất. Đến năm 2011 người này bán lại cho bà B bằng giấy tay. Đầu năm 2012, tôi mua lại nhà cũng bằng giấy tay từ bà B và ở tới nay, không xảy ra tranh
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
lý do này đến lý do khác mà không thực hiện lời hứa giúp. Em đang lo nghĩ không biết Bác B có thông đồng với Bác A để lừa bán đất cho em không! Luật sư cho em xin hỏi: 1- Em có nên trình báo sự việc cho công an không? 2- Theo em tìm hiểu thì được biết: hợp đồng mua bán đất viết tay, không được công chứng bị xem là không hợp pháp và vô hiệu. Giờ em
Theo như tôi biết thì vật mà chủ sở hữu không xác lập gồm 2 loại: vật vô chủ và vật không xác định chủ sở hữu. trong đó khi tìm được vật vô chủ nếu là động sản và không phải di sản di tích... thì người tìm được sở hữu nó ngay lập tức. còn với vật không xác định chủ sở hữu thì phải báo cho chính quyền theo luật định... Vậy vật vô chủ là những
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
.
Trường hợp hàng hóa không dịch chuyển khi giao nhận đồng thời cũng không có chứng từ về hàng hóa thì quyền sở hữu hàng hóa được coi là đã chuyển giao tại địa điểm và thời gian hợp đồng có hiệu lực.
Chuyển quyền sở hữu hàng hóa được quy định như thế nào? (Hình từ Internet)
Trường hợp hàng hóa được mua theo phương thức mua sau khi sử dụng thử. Đây là
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Bạn N.V.T - Email: [email protected]ửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
dứt trước thời hạn thuê nhà thì mất tiền cọc. xin hỏi luật sư như vậy có đúng không ? Tôi xin trích thông tin Điều 5 : điều khoản chung : của hợp đồng là: Trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên có nhu cầu thu hồi mặt bằng - trả mặt bằng thì phải báo trước thời gian là 30 ngày . nếu bên a thu hồi trước thời hạn hợp đồng thì bên a
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
thức hóa 100% dt (32m2) còn ông Từ Hùng Buộc phải tháo phần lấn chiếm. Nhưng không hiểu sau 14/11/2007 trong lúc tôi đi làm vắng nhà thì có một cán bộ bên sở xây dựng đến đọc biên bản họp vớ nội dung đã soạn sẵn và bắt em gái tôi là Trần Châu Như Ý (khi đó chưa được 16 tuổi) ký vào biên bản với tên của tôi với nội dung tôi đồng ý mua 15.5m2 và hộ ông
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành