Xin cho em hỏi: Hiện tại e có cho một cá nhân vay tiền có hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo (giấy CNQSDĐ) và một hợp đồng uỷ quyền xử lý tài sản đảm bảo trong trường hợp bên thế chấp vi phạm HĐTC trên. Cả 2 HĐ đều đc công chứng tại phòng công chứng tư. Nhưng em lại không đăng ký thế chấp tại Văn phòng đăng ký QSDĐ ở UBND có thẩm quyền được (họ
có nghĩa vụ phải trả tiền Ngân hàng sẽ ký với người vay tiền một hợp đồng thế chấp tài sản nhà đất để bảo đảm rằng người vay sẽ phải thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ, nếu không thực hiện thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản để bù vào phần nghĩa vụ mà người vay đã không thực hiện.
Thông thường thì tài sản thế chấp có thể có giá trị lớn hơn nghĩa vụ
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống
; liên quan đến các phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tất cả các quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, khoa học và nghệ thuật.
Các cơ quan của WIPO gồm: - Đại Hội đồng là cơ quan tối cao của WIPO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. WIPO đồng thời
Tôi có kí một hợp đồng kinh tế với một công ty A để được phân phối độc quyền sãn phẫm của công ty này trong thời gian là 2 năm (đến nay vẫn chưa hết thời hạn hợp đồng ) tại 6 tỉnh ở miền nam , lúc đầu khi tôi chưa nhận phân phối và xây dựng thị trường thì doanh số bán hàng của công ty này rất thấp , sau khi tôi triển khai , xây dựng hệ thống
ngoài, không đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh. Các hợp đồng kinh tế nói trên đứng tên Giám đốc điều hành (Là người nước ngoài) lại tạo ra hiệu quả tốt hơn, thỏa hiệp thuận lợi hơn. Do vậy doanh nghiệp cháu thường xuyên ký hợp đồng giao dịch đứng tên Giám đốc điều hành. Xin hỏi luật sư những hợp đồng này có tính pháp lý hay không? Nếu xẩy ra các
Xin chào luật sư, Hiện tại công ty tôi đang gặp phải một tình huống như sau mong luật sư tư vấn thêm để có biện pháp xử lí hiệu quả nhất: Ngày 08/01/2011 Công ty TNHH MTV Hùng Giang – đại diện là ông Dương Hoàng Giang có hiện đang cư trú tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đã ký hợp đồng phân phối hàng hóa cho Công ty chúng tôi
vi phạm được nhận lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ.
Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thì có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tạm giữ ngay thì tang vật, phương tiện vi phạm hành
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Nguyễn Tiến Dương (TP. Hà Nội) là kỹ sư tín hiệu giao thông, tốt nghiệp ngành Điều khiển học, trường Đại học Giao thông vận tải phản ánh: Hiện ông Dương đang làm về thi công cơ điện cho các dự án nhà cao tầng. Ông đã đến Sở xây dựng xin cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát nhưng không được với lý do