1. Tôi làm ở Văn phòng đại diện của công ty TNHH Tư vấn Thiết kế - Xây dựng Bảo Toàn. Số 147A, đường số 7, TT. Chơn Thành, H. Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. 2. Công ty đóng BHXH và BHYT cho tôi (Làm sổ lần đầu) từ tháng 7/2013 đến tháng 5/2014. Từ 6/2014 đến nay không có khả năng đóng vì không có kinh phí. 3. Tôi vẫn tham gia đóng BHXH và BHYT
khó khăn nên chưa đóng BH kịp. Sau đó tôi đã làm đơn yêu cầu gộp sổ. Nhưng tôi hỏi lại thỉ công ty nói tôi sẽ ko dược lãnh BHTN mà sẽ bị lưu lại đó, Vậy cho tôi hỏi là do công ty sai không? và hiện nay tôi không đi làm ở đâu nữa thỉ tôi có đuọc lãnh BHTN hay không?
Hiện nay công ty tôi chỉ có 03 ngưòi tham gia BHXH, giám đốc công ty đã nghỉ hưu, nhưng 03 lao động này muốn xin chấm dứt hợp đồng lao động việc và chốt sổ bhxh. Nhưng khi làm thủ tục báo giảm gửi tới cơ quan BHXH thì cơ quan BHXH lại hưỡng dẫn là "không được giảm hết nếu giảm hết thì công ty không còn lao động thì hoạt động như thế nào". Vậy
Theo quy định hiện nay thì mỗi người lao động chỉ có 1 số sổ BHXH. Trường hợp bạn trước đây đã có số sổ BHXH tại Cty cũ thì bạn có thể cung cấp số sổ này cho đơn vị mới nơi bạn đang làm việc để tiếp tục tham gia cho bạn theo số sổ cũ và thời gian tham gia BHXH sẽ được cộng nối khi có chế độ phát sinh.
Theo quy định của Luật BHXH thì sổ BHXH được cấp đối với từng lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH và là cơ sở giải quyết các chế độ BHXH theo quy định. Vì vậy mỗi người lao động chỉ được cấp 1 số sổ duy nhất cho 1 lần tham gia BHXH đầu tiên;
Trường hợp sổ cũ bị mất hoặc đã nhận trợ cấp BHXH 1 lần thì người lao động vẫn phải
nên không làm sổ mới được ). Tôi có liên hệ công ty cũ để xin lại sổ bảo hiểm xã hội. Nhưng công ty cũ của tôi trả lời là: Vì đã nghỉ ngang nên không trả sổ, phải đi làm sổ mới. Mà tôi được biết luật bảo hiểm xã hội quy định là người sử dụng lao động phải trả sổ cho người lao động khi người lao động không còn làm việc. Ngoài ra, vì tôi không thể đòi
. Theo như tôi được biết Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02/6/2008 của BHXH Việt Nam thì: thẩm quyền ký, xác nhận BHXH của người tham gia BHXH tự nguyện được quy định: - Giám đốc BHXH ký trường hợp: + Cấp sổ BHXH. + Thay đổi nơi đăng ký đóng BHXH ở địa bàn tỉnh. + Ghi quy trình đóng BHXH hàng năm. - Giám đốc BHXH ký, xác nhận trường hợp: + Cấp lại sổ
1. Tôi đã đóng bảo hiểm ở công ty A, khi tôi chuyển sang công ty B làm việc tôi có nộp sổ bảo hiểm cũ lấy từ công ty A để được đóng tiếp bảo hiểm nhưng phòng nhân sự công ty B nói tôi còn thiếu TỜ KHAI CẤP SỔ BẢO HIỂM nên họ không nhận. vậy là đúng hay sai? và nếu tôi không có TỜ KHAI CẤP SỔ thì sổ bảo hiểm của tôi còn giá trị không? 2. Nếu tôi
Em làm việc tại ban quản lý dự án huyện Thuận Bắc từ 8/2012 đến 1/2013 và em đóng bảo hiểm thời gian trên. Tuy nhiên khi em nghỉ việc và muốn chốt bảo hiểm lại không được lý do bảo hiểm thuận bắc đưa ra là em làm mất thẻ bảo hiểm y tế nên không thể chốt được và bắt em phải đóng bảo hiểm y tế đến cuối năm 2014 với số tiền là trên một triệu. E
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
Tôi có sai không khi đến nhà người quỵt nợ lấy đi một số tài sản nhằm bù đắp số tiền đã cho vay? Tôi cho bạn vay một tỷ đồng, có giấy biên nhận. Đến hạn, người này lẩn tránh khiến tôi phải đến nhà đòi nợ. Trước khi đi, tôi có trình báo với công an địa phương về việc này. Lúc cãi vã tại nhà của con nợ và tôi lấy đi một số đồ thì bị công an tạm
của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp thì trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hàng tháng người lao động phải trực tiếp thông báo về việc tìm kiếm việc làm với trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Ngày người lao
hợp pháp.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
Công ty tôi là công ty cổ phần vốn tư nhân. Tôi xin hỏi, hệ số tiền lương áp dụng cho nhân viên trong công ty để tính đóng bảo hiểm hiện nay áp dụng theo hệ số nào? Công ty tôi có một số nhân viên một lúc làm việc trong 2 công ty, vậy việc tham gia bảo hiểm sẽ như thế nào?
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
tôi thuê nhà ổ định chỗ ở, thu nhập trung bình của tôi ổn định từ 6-8 triệu. tôi có hợp đồng lao động không xác định thời hạn với cty hiện tại, từ tháng 6 -2011(tháng có qđ ly hôn) đến giờ tôi nhận lương bằng tiền mặt. Tôi có thể trình phiếu lương hàng tháng có đấu giáp lai của cty lên tòa để làm bằng chứng không? 2. tôi có đơn xác nhận của bà con
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để