Trả lời của cán bộ địa chính về việc anh em bạn chưa lập gia đình nên mẹ bạn chưa thể chia tài sản cho các con là không có cơ sở và không phù hợp với các quy định của pháp luật.
Trước hết, về quyền của mẹ bạn với tư cách là chủ sử dụng mảnh đất:
Khi được nhà nước công nhận mảnh đất thuộc quyền sử dụng đất của mẹ bạn thì mẹ bạn có quyền
Bạn em làm kế toán tại Phòng khám đa khoa, đã tham gia làm giả chứng từ với số tiền là 600 triệu đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra kết luận bạn em phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật hình sự. Nhưng trên thực tế, bạn em là người làm công ăn lương, không được ăn chia bất kỳ một khoản nào. Bố bạn ấy
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
đơn khởi kiện đến TAND huyện Diên Khánh kiện đòi lại tài sản; trong đơn khởi kiện có kèm theo giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng tại Toà án các cấp. Mẹ chồng tôi năm nay đã 91 tuổi, bị nặng tai, mắt gần như mù; mọi sinh hoạt đều phải có người phục vụ chứ không tự làm được bất cứ việc gì. Hơn nữa, tôi biết mẹ
Tôi là mẹ liệt sĩ. Năm 1992 tôi có mua 1 mảnh đất( là mảnh hiện tại tôi đang sử dung) Năm 1996 con trai út của tôi lấy vợ và năm 2001 2 vợ chồng góp tiền cùng tôi xây dựng 1 căn nhà trên mảnh đất đó. Năm 2010 vì con trai tôi bị tai nạn lao động, vợ nó không chịu được khổ nên đã ly dị, trong đơn ly dị có ghi là tài sản tự thỏa thuận( lúc đó cô
sinh con ở quê nhà, công ty vẫn không giải quyết tiền lương và chế độ thai sản cho em mặc dù e có đóng bảo hiểm và đã gửi giấy khai sinh của con gái em ra công ty. Thời gian gần đây, do có mâu thuẫn giữa chồng em và Tổng giám đốc (tức là 2 chú cháu ruột) nhưng chưa giải quyết được nên Tổng giám đốc đã có hành động gửi công văn về cho gia đình em, UBND
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
kế theo pháp luật) có thể thấy:
- Nếu tại thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản chết) mà chồng/vợ của người để lại di sản vẫn còn sống thì đương nhiên người chồng/người vợ luôn luôn được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc (trừ trường hợp quy định tại Điều 642, khoản 1 Điều 643 BLDS).
- Nếu tại thời điểm mở
sao mà cứ luôn luôn chửi nhà cháu(ghen ăn tức ở) , gần đây có hành vi phá hoại tài sản nhà cháu ( chặt cây nhà cháu trồng...) . Vậy cho cháu hỏi thêm là nếu nhà cháu có thể kiện lại vì tội xúc phạm nhân phẩm và phá hoại tài sản không? Nếu bên nguyên đơn rút đơn kiện thì lệnh truy nã có hết hiệu lực không? 2. Cháu đã tham gia học lớp đối tượng Đảng
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
Tôi làm KT3 ở nhà cô tôi ở TPHCM được hơn 6 tháng, vậy tôi đã đủ điều kiện nhập hộ khẩu vào hộ của cô tôi ở chưa và trong thời gian bao lâu thì tôi được nhập khẩu? Tôi xin cảm ơn!
Xin cho biết những tài sản nào được phép mang về nước khi người Việt Nam định cư ở nước ngoài hồi hương? Có phải chịu thuế nhập khẩu hay không? Thủ tục khai báo hải quan đối với tài sản mang về khi hồi hương gồm những gì?
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Tôi là một công chức nhà nước. Tôi đã lấy chồng được 5 năm. Khi lấy về mới biết chồng tôi rất ham chơi cá cược bóng đá bằng tiền. Nhiều lần tôi khuyên nhủ mà không nghe. Rất nhiều lần chồng tôi vay nợ bạn bè để chơi cá cược bóng đá. Đến nay, chồng tôi đã thua cá cược bóng đá gần 1 tỷ đồng, hiện đang bỏ trốn. Họ đã đến nhà tôi yêu cầu tôi phải
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?