Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
gửi đơn đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) nơi có đất tranh chấp. UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải. Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận được đơn. Trường hợp không hòa giải được tại UBND cấp xã
Ba mẹ tôi đều đã chết năm 2003. Trước khi chết ba mẹ tôi có để lại quyền sử dụng đất và căn nhà thờ tổ nằm trên phần đất đó. Căn nhà và phần đất này hiện tại do người em trai út của tôi đứng tên và đang trực tiếp quản lý và sử dụng. Trong số 4 anh chị em tôi có một người tranh chấp phần đất nêu trên. Tuy nhiên, vừa rồi các anh chị em tôi đã
hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó và do công chứng viên tiến hành. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, hủy
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Bà Vũ Thị Cẩm Tú (email: camtu251@...) đề nghị cơ quan chức năng cho biết bà có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên khi là giáo viên thỉnh giảng tại trường Đại học. Tháng 6/1993, bà Tú được tuyển dụng vào trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (nay là Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh), giảng dạy
Trước đây, tôi công tác trong ngành giáo dục từ tháng 5/1975 đến tháng 11/2003, tổng công là 28 năm 7 tháng. Tuy nhiên khi giải quyết chế độ phụ cấp thâm niên thì thời gian của tôi chỉ được tính là 26 năm 7 tháng, còn 2 năm (từ tháng 10/1983 đến tháng 9/1985 với chức danh là cán bộ, nhưng nhiệm vụ chính vẫn là đứng lớp để hướng dẫn cho giáo
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
, giữ mã ngạch hai chữ số đầu là 15, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bộ phận kế toán Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cho biết, giáo viên giảng dạy ở các trường mầm non bán công không phải đối tượng giảng dạy trong các trường mầm non công lập nên không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP. Bà Hương hỏi, giáo
Hiện tôi đang công tác trong ngành kiểm lâm. Theo Thông tư số 04/2009 ngày 24/12/2009 về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch và chức danh chuyên ngành toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra thi hành án dân sự và kiểm lâm. Trước đây tôi công tác ở ngành công an, thời gian
nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra, tiếp nhận và ghi giấy biên nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ còn thiếu giấy tờ thì phải hướng dẫn ngay để người mua nhà bổ sung hồ sơ; nếu người nộp hồ sơ không đủ điều kiện được mua nhà ở thì phải có văn bản trả lời rõ lý do để người nộp hồ sơ biết.
Ngoài giấy tờ quy định tại Điều 33 của Thông tư này, cơ quan tiếp
Tôi ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư, giá mua tính bằng Đô la Mỹ. Vừa qua, chủ đầu tư đề nghị tôi sửa đổi hợp đồng về điều khoản thanh toán, theo đó giá mua bán sẽ tính theo VNĐ. Đồng thời, họ yêu cầu tôi thanh toán tiếp tiền mới theo hợp đồng cũ (tôi mới đóng tiền đợt 1 là 25% giá trị căn nhà). Hai bên chưa ký lại hợp đồng, việc tôi
Cha mẹ tôi muốn chuyển nhượng cho vợ chồng tôi căn nhà tại thành phố Vũng Tàu. Nhưng hiện nay cha mẹ tôi đang ở quê ngoài Bắc không thể vào được. Vậy cho tôi xin hỏi việc làm thủ tục chuyển nhượng và công chứng ở phòng công chứng ngoài Bắc có được không? Trân trọng cảm ơn!
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
/thành phố nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Giấy tờ tùy thân của các bên;
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở;
+ Giấy tờ khác theo quy định.
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, Công chứng viên kiểm tra