.Vậy trong trường hợp này tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của tôi cũng như của con tôi? Xin luật sư tư vấn giúp đở cho tôi để cho tôi có được sự công bằng trong cuộc sống. Rất mong nhận được sự hồi âm sớm của quý luật sư. Tôi xin gửi nơi đây sự chờ đợi và lòng biết ơn sâu sắc.
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
quan tâm,rồi vứt hết đồ ăn ,quần áo cháu mua cho con va nói nhà tao đầy không cần. Cháu sống trong đau khổ suốt gần một năm.Cháu đã làm đơn ra trưởng thôn vì hành vi đánh đập cháu . Cơ quan có thẩm quyền cũng can thiệp và kể từ đó gia đình nhà chồng cháu cũng để cháu gặp con ngoài đường ,trường học, có lần cháu xin mang con về để kiểm tra bài tập của
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
:
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học
Bà Nguyễn Thị Hồng (chungdragon91@...) là vợ liệt sĩ, đã từng chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống. Sau khi bố mẹ liệt sĩ qua đời, bà Hồng đi lấy chồng khác và không được hưởng bất cứ chế độ nào đối với vợ liệt sĩ. Vậy, trường hợp bà Hồng có được hưởng chế độ nào không và nếu được thì thủ tục như thế nào?
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
định Y khoa TP Hồ Chí Minh, ông Thưa bị đa vết thương do hỏa khí, còn mảnh kim khí ở đầu, ngực và tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Nay, ông Thưa đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục để được công nhận là thương binh và được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước hiện nay.
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Năm 2013 em vào làm ở Mỹ PHước II - Bến Cát - BD.được 13 tháng trong đó có 02 tháng thử việc và 11 tháng chính thức có đóng BHXH. Năm 2014 em chuyển lên Q.4 -TP.HCM làm việc được 8 tháng trong đó có 02 tháng thử việc và 06 tháng chính thức đóng BHXH. Đến nay em xin nghỉ việc. về quê làm việc. - Trường hợp của em có được nhận trợ cấp thất nghiệp
thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
3. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Như vậy
Xin cho tôi hỏi, tôi đang sinh sống và làm việc ổn định tại Hà Nội, có đăng ký tạm trú dài hạn tại phường Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện tại tôi vẫn có hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa. Sắp tới tôi muốn về Thanh Hóa sinh em bé rồi ra Hà Nội thì có thể đăng ký khai sinh ở phường Nhân Chính được không? Xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh
Thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ như thế nào? Nếu sau 60 ngày mới đăng ký khai sinh thì có bị xử phạt không? Trình tự thủ tục làm đăng ký khai sinh như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn.
thời gian, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; đặc điểm nhận dạng như giới tính, thể trạng, tình trạng sức khỏe; tài sản hoặc đồ vật khác của trẻ (nếu có); họ, tên, giấy tờ chứng minh nhân thân, nơi cư trú của người phát hiện trẻ bị bỏ rơi. Biên bản phải được người lập, người phát hiện trẻ bị bỏ rơi, người làm chứng (nếu có) ký tên và đóng dấu xác nhận
Từ khi sinh ra đến nay, do hoàn cảnh lịch sử, bà B chưa được đăng ký khai sinh. Nay, bà B muốn đăng ký khai sinh cho mình nhưng các hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện có của bà ghi năm sinh không thống nhất, cụ thể: Bằng tốt nghiệp cấp III ghi sinh năm 1959 (cấp năm 1975); Bằng tốt nghiệp trung cấp văn thư lưu trữ ghi sinh năm 1959
Hai vợ chồng tôi cùng sang làm việc tại Cộng hòa Séc từ năm 2013. Cuối năm 2015, tôi sinh cháu trai tại một Bệnh viện gần nơi vợ chồng tôi làm việc và được Bệnh viện cấp cho tôi một giấy xác nhận về việc sinh. Do điều kiện công việc nên tôi phải đưa cháu về Việt Nam sinh sống mà chưa kịp làm thủ tục đăng ký khai sinh cho con tại Cộng hòa séc
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch