Vợ tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài từ tháng 5/2013 (ký hợp đồng lao động 3 năm). Vợ tôi có thai đến tháng thứ 8 thì xin nghỉ theo chế độ thai sản và được giám đốc công ty chấp nhận cho nghỉ 06 tháng bắt đầu từ ngày 20/02/2014. Sau thời gian nghỉ đến ngày 25/08/2015 vợ tôi đi làm lại thì nhận được quyết định cho thôi việc từ công ty vì
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Năm 1999, vợ chồng tôi đi làm kinh tế mới và khai hoang được một diện tích đất. Chúng tôi đã làm ăn, sinh sống và trồng trọt ổn định, không có tranh chấp trên diện tích đất này từ đó tới nay. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi không có bất cứ giấy tờ nào về quyền sử dụng đất (QSDĐ). Đề nghị Luật sư tư vấn nếu vợ chồng tôi không có giấy tớ gì chứng minh
tôi có đúng hay không? Việc kiện ra toà của cậu tôi để chia phần đất mà ba mẹ tôi canh tác từ năm 1977 (có sổ đỏ) có đúng hay không? Trong trường hợp gia đình tôi, phần nào được gọi là "Tài sản chung"? Nghị định 02 là như thế nào, xin luật sư giải thích giúp. Xin Cảm Ơn.
trong hai giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sử dung đất hoặc giấy xác nhận của UBND xã là ở từ trước năm 1993 và không có tranh chấp. Gia đình tôi có viết đơn xin xác nhận ở từ năm 1979 cho đến nay và không có ai tranh chấp,được những người có trách nhiệm trước đây và chính quyền thôn kí xác nhận, gia đình tôi đóng tiền thuế đất ở từ năm 2005 cho
Gia đình của bạn chồng tôi có thuê của UBND xã một khu đất rất rộng để trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian 50 năm. (xin lỗi vì lý do cá nhân tôi không thể nói rõ xã nào). Khu đất này theo Viện quy hoạch (VQH) và Sở xây dựng (SXD) một phần nằm trong quy hoạch nút giao thông. Tuy nhiên người bạn đó lại chia đất và bán cho nhiều
phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
Tôi lấy chồng từ khi19 tuổi đến nay đã 10 năm. Chồng tôi bồ bịch lăng nhăng rồi đòi ly hôn, bắt tôi phải nuôi 2 con nhỏ. Vợ chồng tôi đã thỏa thuận chia đôi tài sản gồm nhà cửa, xe máy, máy móc ở cửa hàng nhưng tôi cảm thấy như vậy là không công bằng. Anh ta ly hôn tôi rồi còn có thể lấy được vợ khác, tôi phải nuôi hai con. Phụ nữ đã nhiều tuổi
Chào luât sư Em muốn hỏi một số vấn đề sau: Năm 1974 ông bà nội em có 1 khu vườn rộng 2000m2. Khi ông mất ông có chia cho 4 anh em cùng ở trong khu vườn đó. Năm 1985 Bố mẹ em chuyển ra một vùng khác cách đó 500 m. Năm 2000 chỗ đất bố mẹ em đang ở đã được cấp bìa đỏ. Còn chỗ vườn cũ ông nội cho thì trong bìa ghi là đất vườn. Năm 2005 em lên xã để
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi
Vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi thường xẩy ra hiện tượng thuỷ sản (cá, tôm) di chuyển từ đầm của người nay sang đầm của người khác và khi đã sang đầm của người khác thì tôm cá thuộc của người đó. Vì vậy trong thực tế xẩy ra nhiều việc tranh chấp rất khó hoà giải. Tôi rất mong được luật sư quan tâm và giải thích cụ thể về các quy định của
dụng, BQL rừng phòng hộ; HTX; Các doanh nhgiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có sử dụng LĐ là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên địa bàn khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn ( danh sách kèm theo Tông tư này)
Cũng theo
(bao gồm cả DN FDI) sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản (sau đây gọi chung là đơn vị SDLĐ) có sử dngj lao động là người DTTS cư trú hợp pháp trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (có danh sách kèm theo)
Theo đó, NSNN hỗ trợ nộp thay đơn vị SDLĐ tiền BHXH, BHYT, BHTN cho
chuyên môn, yên tâm làm việc và gắn bó với đơn vị sử dụng lao động.
Xoay quanh về loai hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn, trong thực tế thì do tính chất nghề nghiệp, yêu cầu công việc của một số nghề như xây dựng dân dụng, xây dựng dự án trồng rừng, nuôi trồng thủy sản …có thể cần thời gian trên 36
trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
3. Tưới, tiêu
mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam.
c) Tổ chức, cá nhân không kinh doanh, không phải là người nộp thuế giá trị gia tăng bán tài sản.
d) Tổ chức, cá nhân chuyển nhượng dự án đầu tư để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, hợp tác xã.
đ) Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa
hóa đơn có thuế 5% để hợp thức đầu vào lòng vòng qua nhiều khâu thương mại trung gian trước khi bán cho doanh nghiệp xuất khẩu để doanh nghiệp xuất khẩu được hoàn thuế.
Để giải quyết căn bản gian lận trong khấu trừ, hoàn thuế đối với hàng hóa là nông, lâm, thủy sản nói trên, Chính phủ đã bổ sung quy định: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản
vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam.
c) Tổ chức, cá nhân không kinh doanh, không phải là người nộp thuế giá trị gia tăng bán tài sản.
d) Tổ chức, cá nhân chuyển nhượng dự án đầu tư để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, hợp tác xã.
đ) Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa chế biến
Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng 2008, căn cứ theo Điều 5 Luật này , đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm:
“ Điều 5. Đối tượng không chịu thuế
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ