, bạn được nghỉ hưu khi bạn bị suy giảm khả năng lao động 61% trở lên, nhưng cứ mỗi năm bạn nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị trừ 2 % tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi 55. Nếu bạn nghỉ hưu trong năm 2016 thì:
Cụ thể tính như sau:
- 15 năm đầu đóng BHXH được tính bằng 45%
- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm, tính thêm: 15 x 3% = 45%
- Tổng
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị tê liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại Điều 43 của Luật bảo hiểm xã hội, hàng tháng có được hưởng trợ cấp phục vụ không?
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
lăm tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
Điều 65. Mức trợ cấp tuất hằng tháng
1. Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Như em trình bày thì bố em có thời gian công tác làm việc trên 31 năm, bị chết do TNLĐ, các chế độ được hưởng như sau:
1. Được hưởng trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (được 4 suất) gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15
.
- Vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ và không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung. Những đối tượng này nếu còn tuổi lao động nhưng bị suy giảm khả năng
Hiện anh tôi tham gia BHXH được 19 năm và đã chốt sổ dừng không đóng từ tháng 4.2016 chờ đủ một năm sau lấy chế độ một lần, nhưng giờ anh tôi ốm nặng có khả năng không qua khỏi. Tôi xin hỏi cơ quan BHXH nếu anh tôi chết thì được hưởng quyền lợi gì? thủ tục như thế nào, nộp ở đâu? Mong cơ quan BHXH tư vấn giúp em!
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động
thuận, 6 trường hợp này đồng ý nghỉ chờ việc không hưởng lương. Hiện tại, công ty không có khả năng trả nợ lương và trợ cấp nếu cho người lao động nghỉ việc hẵn, do nợ BHXH, BHYT, BHTN nên cơ quan BHXH cũng sẽ không giải quyết chê độ cho người lao động. Xin hỏi, cho nghỉ chờ việc không hưởng lương khác với tạm hoãn HĐLĐ như thế nào? Điều kiện công
BHXH Đà Nẵng cho đơn vị chúng tôi hỏi V/v truy thu mức đóng BH từ T7/2013 với mức truy đóng là: 1.150.000: Thực hiện công văn số 186/BHXH-PT ngày 19/12/2014 của BHXH TP Đà Nẵng thì hiện nay đơn vị chúng tôi có một số trường hợp đã nghỉ trước ngày 28/2/2015 mà các trường hợp trên đã đi nơi khác nên không truy thu phần người lao động đóng được
Tại đơn vị tôi có ký HĐLĐ cho 1 LĐ mà LĐ này có HĐLĐ và đang đóng BH ở đơn vị khác, tiền lương đóng BH tại đơn vị cũ cao hơn so với doanh nghiệp tôi, người LĐ yêu cầu không đóng tại đơn vị tôi vậy tôi có cần thực hiện những giấy tờ thủ tục gì không?
Người lao động đang trong thời gian bảo lưu sổ bảo hiếm xã hội (BHXH), nhưng do sức khỏe yếu có thế xin đi giám định sức khỏe để hưởng chế độ mất sức lao động được không? Khi đến tuổi nghỉ hưu, lương hưu có bị trừ do chưa đến tuổi hưu không?
Chú tôi đã đi làm được 20 Năm mức lương bình quân đóng BHXH là 4 triệu đồng hiện nay bị tai nan lao động đã vào viện. Đã được giám định là suy giảm khả năng lao động là 36%. Vậy chú tôi sẽ được hưởng các chế độ gì và cách tính như thế nào?