Ông Ngô Đức Hường (Bình Thuận) có thời gian phục vụ trong quân đội từ tháng 1/1972, tháng 1/1977 chuyển ngành sang Công an nhân dân, đến tháng 9/1987 nghỉ công tác về địa phương nhưng chưa hưởng trợ cấp phục viên, xuất ngũ. Ông Hường hỏi, ông có thuộc đối tượng được hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định số 13/2014/QĐ-TTg ngày 8/2/2014 của
ở tuổi 55 không; 20 năm lái tầu và 8 năm làm công nhân hoá chất có được tính là lao động nặng nhọc, độc hại hay không? Tôi chuyển ngành là sỹ quan cấp trung uý, lương 4,6. Nay đang hưởng lương 3,85. Vậy tôi có được tính lương theo hệ số lương lúc chuyển ngành không?
Tôi là giáo viên công tác từ 10/1975 đến 01/9/2015 nghỉ hưu.Năm năm sau cùng hệ số lượng của tôi là 4,98 và vượt khung 12% ( tháng 10/2015 tôi đuoc nâng vuot khung 13% ) và 2 năm sau cùng tôi không có hương phụ cấp chức vụ vì không làm lãnh đạo và phải đóng BHTN ( trước đó không đồng BHTN vì làm anh đạo và hướng phụ cấp chức vụ 0,55). Xin hỏi
Chào anh, chị! Tôi muốn hỏi về chế độ lương hưu của giáo viên Mầm non. Mẹ tôi công tác trong ngành giáo dục mầm non từ năm 1979, có thời gian công tác trong ngành là 34 năm. Thời điểm năm 1995 thì cơ quan của mẹ tôi mới được cho đóng Bảo hiểm xã hội. Đến tháng 5/2014, mẹ tôi đến tuổi nghỉ hưu nhưng còn thiếu 8 tháng đóng BHXH, do vậy cán bộ Bảo
Tôi năm nay 61 tuổi.nhập ngũ tháng 10-1978.là sĩ quan quân đội,cấp bậc cao nhất là Đại úy.Công tác trong quân đội từ 10-78 đến 10 1988.từ 10-88 đi hợp tác lao động tại Liên xô cũ.tháng 5-1992 về làm việc tại Hà nội có đóng BHXH cho đến khi nghỉ hưu.Thời gian ở quân đội (10 năm) đã được giải quyết phục viên nhận trợ cấp một lần.Thời gian từ
Chế độ, chính sách đối với sĩ quan Công an nhân dân (CAND) nghỉ hưu thực hiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH); Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, CAND và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
Em được nhận vào làm cho công ty A. Khi vào công ty, họ yêu cầu em phải nộp lại văn bằng gốc, cho đọc quyển sổ tay nhân viên, trong đó có quy định phải đóng tiền đồng phục ngay, hoặc trừ vào tiền lương cuối tháng, và quy định xin nghỉ phải báo trước 3 ngày. Tuy nhiên, không có văn bản nào về hợp đồng thử việc có chữ ký giữa em và công ty. Em có
năm nay, nghỉ có phép theo giấy nghỉ của bệnh viện. Nay công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với tôi. Vậy cho tôi hỏi công ty làm như thế có đúng với luật lao động đối với phụ nữ hay không. Nếu không đúng thì tôi phải làm như thế nào?
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
hạn và phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật như: Chân, tay giả; mắt giả; răng giả; xe lăn, xe lắc, máy trợ thính...
- Trường hợp người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu thì ngoài hưởng chế độ tử tuất theo quy định, thân nhân còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng lương tối
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Công ty tôi có một công nhân bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc và bị liệt nửa người (liệt từ bụng trở xuống), hiện công nhân đó đã xuất viện về nhà. Vậy cần những thủ tục gì để hưởng trợ cấp tai nạn lao động của cơ quan bảo hiểm xã hội?
Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22/01/2015 của Chính phủ về Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc quy định về đối tượng được điều chỉnh như sau:
“1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo
người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức bồi thường đã quy định theo các tỷ lệ tương ứng nêu trên.”
Như vậy, cơ quan có quyền quyết định việc bồi thường cho nhân viên của mình do tai nạn lao động. Tiền bồi thường sẽ được hạch toán như là chi phí cho hoạt động của cơ quan.
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
16. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên.
17. Nhà máy điện (hạt nhân, nhiệt điện, thủy điện, phong điện...) trạm biến áp có điện áp