thường này do công ty bảo hiểm bồi thường). Do điều kiện gia đình rất khó khăn không thể trực tiếp đến cơ quan thi hành án được, gia đình đã gửi đơn xin yêu cầu thi hành án nhiều lần đến cơ quan (trong đơn có ghi rõ địa chỉ và số điện thoại để liên lạc) nhưng đến nay đã rất lâu vẫn không có bất kỳ thư phản hồi nào của cơ quan thi hành án. Vậy trong
Khi ký hợp đồng vay tiền, gia đình bạn đã có nghĩa vụ phải trả nợ bên vay theo Điều 474 Bộ luật Dân sự. Nay gia đình bạn không có khả năng trả nợ tức là không thể thực hiện được nghĩa vụ thì gia đình bạn phải thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền theo Điều 302 Bộ luật Dân sự.Với hoàn cảnh như gia đình bạn hiện nay thì cách tốt
132 Bộ luật Dân sự thì Hợp đồng vay tiền, hợp đồng thế chấp vô hiệu do bị lừa dối.
2. Ngân hàng có thể khởi kiện mẹ chồng và các con bạn về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối. Điều 139 Bộ luật Hình sự quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản:
1. Người nào bằng
sự).
Khi các đồng thừa kế tiến hành khai nhận và phân chia di sản thừa kế (như: công chứng văn bản khai nhận/ văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế…) thì người giữ giấy tờ về tài sản có trách nhiệm bàn giao giấy tờ đó cho các đồng thừa kế để thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật.
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005) quy định: “Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố thì những người thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
...
b. cách thức phân chia di sản”. Khoản 2 Điều 684 Bộ luật dân sự năm 1995 (điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005) quy định: “Mọi thoả thuận
của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải tại Điều 270 Bộ luật Dân sự, thì chủ sở hữu nhà phải làm cống ngầm hoặc rãnh thoát nước để đưa nước thải ra nơi quy định, sao cho nước thải không chảy tràn sang bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề, ra đường công cộng hoặc nơi sinh hoạt công cộng làm ô nhiễm môi trường. Căn cứ vào quy định này
nhận di sản của cha tôi cần làm những thủ tục gì để tôi được hưởng di sản theo di chúc? Gia đình nhà tôi có 06 người con, tôi là con út trong gia đình các anh chị tôi đã lập gia đình và tách khẩu ở riêng hết. Vậy khi làm thủ tục khai nhận di sản 06 anh chị em tôi có cần phải đồng ý và ký vào văn bản không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Chính
anh chị em chúng tôi. Chúng tôi đang sống ở nước ngoài và mang quốc tịch nước ngoài phải làm những thủ tục gì để nhận được phần thừa kế này? Gửi bởi: Đỗ Hoàng Tùng
:
+ Ngân hàng hướng dẫn người vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu được lợi nhuận. Ngân hàng có thể điều chỉnh hợp đồng tín dụng, gia hạn nợ, giảm quy mô hoàn trả trước mắt, hoặc cho vay thêm vốn để khách hàng có những phương thức sản xuất nhất định, thu hồi vốn
+ Nếu nguyên nhân của các khó khăn là do các rủi ro thiên
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
Bước 1: Tổ chức, cá nhân (Chủ dự án) có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho dự án đầu tư của mình; tổ chức tham vấn ý kiến của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án, trường hợp cần thiết, trước khi có văn bản trả lời, Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu chủ cơ sở phối hợp tổ chức cuộc họp với đại diện
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không?
, chủ cơ sở có trách nhiệm lập lại đề án bảo vệ môi trường đơn giản và gửi UBND cấp huyện để đăng ký lại.
Bước 4: Trả kết quả thủ tục hành chính Địa điểm trả: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, UBND cấp huyện nơi chủ cơ sở đã nộp hồ sơ.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn