Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng đầu tiên mà được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá thành sản phẩm của các chu kì sản xuất theo mức độ hao mòn. Bao gồm: tài sản cố định hữu hình và
lượng Công an xuất hiện, truy đuổi, nhiều đối tượng tham gia cuộc đua đã chạy xe với tốc độ rất cao và va chạm nhau gây tai nạn đặc biệt nghiêm trọng làm tử vong 04 người. Đề nghị cho biết Lê Văn L phạm tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
K là một “quái xế” thường xuyên tụ tập cùng nhiều đối tượng khác tham gia đua xe trái phép trên địa bàn Hà Nội. Khoảng 2 giờ sáng ngày 15/3 vừa qua, K cùng 10 đối tượng điều khiển xe máy đua trên đường quanh Hồ Gươm với tốc độ rất cao, gầm rú, hò hét, nẹp bô làm náo loạn các tuyến phố mà nhóm đua đi qua. Do xe chạy đua với tốc độ cao, không làm
ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Khoan, đào trái phép làm hư hại kết cấu của các công trình giao thông đường thuỷ;
b) Tạo ra chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường thuỷ mà không đặt và duy trì báo hiệu;
c) Di chuyển làm giảm hiệu lực, tác dụng của báo hiệu;
d) Tháo dỡ báo hiệu hoặc phá hoại công trình giao
Hôm qua anh tôi cùng bạn gái của anh tôi đi thì tự gây tai nạn đụng vào 1 chiếc xe tải đậu trên đường nhưng đoạn đường ấy chỉ cho phép xe tải ngừng chứ không được đỗ, khi xảy ra tai nạn bạn của anh tôi chết. Bạn anh tôi nắm nay 16 tuổi còn anh tôi 23 tuổi. Bạn anh tôi chở anh tôi, anh tôi bị bệnh tâm thần nhẹ. Hỏi anh tôi có bị truy cứu trách
Hỏi: Tôi là Lê Văn Đạo ở Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội có trường hợp muốn hỏi như sau: Như mọi ngày, anh Tuấn là hàng xóm của tôi vẫn mang đồ đạc ra gần sân vận động Mỹ Đình bày bán trà đá. Nhưng không may vào buổi tối trung tuần tháng 8 năm 2013 có một thanh niên điều khiển xe máy ngã ngay trước cửa quán bán nước của Tuấn và bị thương nặng. Lý do là
tù từ ba năm đến mười năm:
a) Tổ chức đua xe có quy mô lớn;
b) Tổ chức cá cược;
c) Tổ chức việc chống lại người có trách nhiệm bảo đảm trật tự an toàn giao thông hoặc người có trách nhiệm giải tán cuộc đua xe trái phép;
d) Tổ chức đua xe nơi tập trung đông dân cư;
đ) Tháo dỡ các thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua;
e
, vì là tội phạm được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu hành vi cản trở giao thông đường sắt chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì thực hiện hành vi phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết
chủ thể của tội phạm này.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự vì tội phạm này được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Khác với hành vi cản trở giao thông đường sắt, nếu chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm
đông dân cư; tháo dỡ các thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua; tái phạm về tội này hoặc tội tổ chức đua xe trái phép.
Phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
Người phạm tội còn có thể
Khoản 3 của điều luật chỉ quy định một trường hợp phạm tội, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường thủy gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác. Do chưa có hướng dẫn chính thức nên căn cứ vào Nghị
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như khoản 4 Điều 202, 203, 208, 209 và 212 Bộ luật hình sự. Vì vậy, khi xác định khả năng thực tế do hành vi cản trở giao thông đường thủy sẽ gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể nơi xảy ra sự việc và hành vi cản trở giao thông đường thủy.
Phạm
tội phạm này.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này, vì là tội phạm được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Cũng như đối với hành vi cản trở giao thông đường sắt, nếu chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt
a) Là người có trách nhiệm trực tiếp bảo đảm an toàn giao thông đường không hoặc trực tiếp quản lý các thiết bị an toàn giao thông đường không
Điểm a khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt nhưng có cùng tính chất đó là: người có hành vi cản trở giao thông đường không là người có trách nhiệm
Khoản 3 của điều luật cũng chỉ quy định một trường hợp phạm tội, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường không gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác. Do chưa có hướng dẫn chính thức thế nào là
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như khoản 4 Điều 202, 203, 208, 209, 212 và 213 Bộ luật hình sự. Vì vậy, khi xác định khả năng thực tế do hành vi cản trở giao thông đường không sẽ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể nơi xảy ra sự việc và hành vi cản trở giao thông đường không.
Phạm
Theo quy định hiện hành, người tham gia BHXH bắt buộc, trước đó đã tham gia BHXH tự nguyện và bảo lưu thời gian đóng BHXH tự nguyện đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a.Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên (gồm cả thời gian đóng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện);
b
đồng trở nên là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 289, còn người phạm tội đã đưa được hay chưa, không phải là dấu hiệu bắt buộc; nếu người phạm tội chưa đưa hoặc mới đưa được một phần của hối lộ, thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác do hành vi
Thủ tục nhận thông báo bay đối với chuyến bay qua, bay trong phần vùng thông báo bay trên biển quốc tế do Việt Nam quản lý được quy định như thế nào? Em tên là Thanh Tâm, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Thủ tục nhận thông báo bay đối với
hiện những yêu cầu của người đưa hối lộ. Người trung gian này đã nhận tiền của người đưa hối lộ nhưng sau đó người trung gian này cảm thấy việc mình làm là sai nên đã trả lại tiền cho người đưa hối lộ và không giúp người đưa hối lộ đến gặp người có thể thực hiện yêu cầu của người đưa hối lộ.Vậy người trung gian này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình