Trường hợp của em như sau: Lúc đầu chị A cho em vay 1 số tiền để kinh doanh, trong hợp đồng không ghi lãi suất, không ghi thời hạn trả nợ, không có tài sản thế chấp. Tuy nhiên,em có trả lãi đầy đủ, nhưng sau khi làm ăn thua lỗ thì em và chị ấy có gọi điện cho nhau thì em bảo là vì em thua lỗ thì thôi chị cho em số tiền đó, tính từ 2009 đến nay
rẻ hơn so với ngoài thị trường khoảng 2 triệu - nếu là xe tay ga). Thì do lý do của chị ấy là buôn bán xe máy và chị ấy là năn nỉ mẹ em cho chị ấy vay tiền để kinh doanh, và cũng nói là sẽ trả lãi mẹ em 2000VNĐ/ 1 000 000 VNĐ/ ngày ( 6%/ tháng), chị ấy bảo là mẹ em để tiền đó cũng không làm gì thì cho ấy mượn để làm ăn và đồng thời cũng là thêm thắt
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người khác; di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm mở thừa kế là thời điểm cá nhân có tài sản chết); nếu vợ chồng lập di chúc chung thì di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết, hoặc từ thời điểm vợ, chồng cùng chết.
Vì bố mẹ
Chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giúp trường hợp gia đình tôi như sau: Gia đình tôi được Quân chủng hải quân ký quyết định giao đất ở vào tháng 9 năm 1993. Gia đình tôi đang ở trên mảnh đất đó, chưa làm bìa đỏ và chưa thực hiện nộp tiền sử dụng đất. Nay nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án nhưng chỉ được đền bù đất với mức 60% mức giá nhà
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
Tháng 3 năm 2012, do thiếu vốn làm ăn, tôi có vay của chị Nguyễn Thị Trà M. số tiền là 50 triệu đồng, lãi suất là 6 triệu/tháng. Cho đến tháng 6 năm 2014, tôi vẫn trả lãi đầy đủ. Từ tháng 7/2014, do kinh doanh khó khăn nên việc trả lãi không được đều đặn. Bởi vậy, tiền lãi và tiền gốc lên tới 83 triệu đồng. Tôi đã chủ động xin chị M không tính
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn! Tôi tên là Phạm Thị Tuyết 26 tuổi, mẹ tôi là Phạm Thị Nguyệt 50 tuổi hiện đang ở tại khu Dốc Đền, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tôi có một vấn đề cần xin tư vấn của luật sư như sau: Ông ngoại tôi cùng gia đình tôi và gia đình nhà cậu (3 hộ riêng biệt) cùng sinh sống trên một mảnh
phá hủy tài sản phải đền một triệu. Xe ô tô của 2 bên bị công án giữ 3 thang để điều tra. Hôm đó tôi cũng mang một số tài liệu để chứng mình cho các khoản chi phí trong thời gian xe tạm giữ như bảo hiểm xe phí bến, giấy nợ ngân hàng nhưng thẩm phán nói không đủ bằng chứng và cho rằng để vụ án dân sự này xử sau nếu tôi hoặc lại người chủ xe tải kia
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
suất, mỗi lần trả tiền gốc chồng tôi không viết lại giấy. Có nhiều lần người đấy gọi điện cho tôi hoặc chồng tôi để thông báo số tiền chúng tôi đã trả, số tiền lãi đã trả trong tháng đó và hẹn ngày trả lãi hàng tháng tiếp theo. Đến nay họ lại dọa kiện vợ chồng tôi ra tòa và nói rằng anh chị vay bao nhiêu giờ phải trả đủ bấy nhiêu (tức là cô ta phủ
chơi thăm viếng ông bà cha mẹ. Tất cả anh chị trong gia đình đều ủng hộ nhưng có chút lo lắng vì do em đã có gia đình riêng và anh chị sợ lỡ chẳng may sau khi em được Ba lập di chúc cho toàn quyền sử dụng căn nhà này mà em gặp rủi ro tai nạn gì thì phần tài sản này sẽ thuộc về vợ em. Vậy cho em hỏi có cách nào để Ba em lập di chúc cho em mà em chỉ
Theo quy định tại Điều 471 và Điều 474 Bộ Luật dân sự :
Điều 471. Hợp đồng vay tài sản
Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp
Bố tôi năm nay do sức khỏe yếu nên muốn viết di chúc chia di sản cho con cái. Bố tôi muốn 2 anh em tôi làm chứng cho bản di chúc của bố tôi như vậy có được không? Và phải lập di chúc như thế nào để di chúc hợp pháp? (Phạm Duy)
trả tiền còn tôi yêu cầu họ viết giấy đã nhân của tôi số tiền là 173 triệu đó thì sẽ trả tiếp và định mờ khoá xe cùng câuuj em đồng nghiệp đi tới nơi cơ quan tổ chức tiệc nhưng bị chủ nợ giật lấy chìa khoá xe khống chế xe không cho tôi đi. Tôi buộc phải quay lại phòng trực ban báo cáo sự tình một lát sau đồng chí trực ban ra yêu cầu họ trả lại chìa
thông báo cho anh thứ 3 biết thì này nói anh chỉ bảo lãnh những thứ khác chứ ko bảo lãnh hoàn trả lại tiền.vậy giờ em viết đơn lên công an thì có lấy lại được tiền không ah.nếu muốn lấy dc tiền thì em phải làm sao để lấy lại được tiền mà không vi phạm pháp luật.em xin chân thanh cảm ơn.
Nhờ các anh(chị) tư vấn dùm em! Dì 2 em không có con ruột, chỉ có 1 người con nuôi. Khi dì 2 bất ngờ bị tai biến mạch máu não thì chị họ của em cũng bỏ theo tình nhân bỏ lại một mình dì 2. Mẹ em thương dì 2 nên sang chăm sóc dì 2 suốt 10 năm. Trong thời gian này dì 2 có làm di chúc cho em một mãnh đất. Gần đây mẹ em chẳng mai bệnh nặng và đã
nghĩa vụ theo Điều 584 BLDS bao gồm:
- Thực hiện công việc theo ủy quyền và báo cho bên ủy quyền về việc thực hiện công việc đó;
- Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện ủy quyền về thời hạn, phạm vi ủy quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền;
- Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc ủy quyền
của việc giao khoản tiền 100 triệu đồng kia và cam kết trả lãi 10% là một thỏa thuận vay tiền, chứ không phải đặt cọc. Vì nếu là đặt cọc để đảm bảo nghĩa vụ ký kết hợp đồng, các bên hướng đến việc ký kết hợp đồng, trong trường hợp bên nào vi phạm nghĩa vụ ký kết hợp đồng sẽ phải chịu trách nhiệm về tài sản theo quy định xử lý khoản đặt cọc theo quy
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Bộ luật Dân sự không
thân nhà tên trộm thì được biết vẫn đi đi về về bình thường, em có bảo họ dẫn ra CA thì họ nói không có trách nhiệm đó). Sự việc cách đây nửa tháng rồi, hiện tại em có coi giá xe cũ thì biết dao động từ 5.000.000đ - 10.000.000đ và em hỗ trợ người mất xe là 7.000.000đ, nhưng bên mất xe làm lớn chuyện không chịu nhận, họ đòi em đưa tiền đề mua xe mới