thường xuyên hoạt động tự chủ (văn hóa khác) không hay phải cân đối phần chênh lệch này từ nguồn kinh phí tự chủ? Trường hợp cơ quan bà Hồng trực tiếp làm công tác thẩm định thì cơ quan bà có thể vận dụng Điều 9 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ để chi hay không?
đã ở trong căn nhà này từ lâu và có phần xây dựng phía sau (xây dựng năm 2014 và có giấy phép) nên không đồng ý ký tên. Vậy nếu loại bỏ phần xây dựng (bang cách hoàn trả lại tiền xây cất) thì Nga có thể cho phần của mình cho con trai mà không cần đến chữ ký của người cha được không ? Và nếu người chồng vẫn nhất quyết không ký trong mọi trường hợp
. Công ty của ông Tuấn do Nhà nước sở hữu 100% vốn, không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT đối với doanh thu từ thủy lợi phí. Các vật tư, nguyên nhiên vật liệu mua ngoài phục vụ cho các hoạt động trên có thuế GTGT đầu vào đã được hạch toán vào giá thành hoạt động xây dựng cơ bản tự làm. Ông Tuấn muốn biết, trường hợp công ty ông khi hoàn thành quyết toán
Đại diện Công ty TNHH Quản lý nguồn công nghiệp Việt Âu, ông Trương Hưng (email: [email protected]) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc: Việc giao dịch mua bán nhà xưởng của Công ty có thuộc kê khai và nộp thuế giao dịch bất động sản theo hướng dẫn tại Mục G Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính không?
Về tính chất vụ việc
Đây là trường hợp vi phạm hành chính thường xảy ra ở khu vực biên giới cửa khẩu, nơi có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Để giải quyết vụ việc triệt để và đúng pháp luật, trước hết cần xác định chính xác tính chất của những hành vi vi phạm pháp luật phát sinh trong vụ việc.
Trong vụ việc nói trên có ba
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
-Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng hướng dẫn việc thực hiện hỗ trợ thân nhân người có công với cách mạng đã hy sinh, từ trần nay mới được công nhận như sau:
Trường hợp là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng còn sống đến ngày 18/2/2000 (ngày Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước cách
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết
đình riêng. Sau khi ly hôn, mẹ tôi về ở cùng bà ngoại và có xin 01 miếng đất do xã cấp (mẹ tôi là con liệt sĩ) và xây nhà, tôi sống cùng mẹ và bà ngoại tôi đến khi tôi lập gia đình, hiện trên sổ đỏ đứng tên mẹ tôi. Sau khi tôi lập gia đình giữa mẹ tôi và bà ngoại tôi xảy ra xích mích, mẹ tôi không muốn sống chung với bà ngoại tôi, bà ngoại tôi muốn mẹ tôi
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
này. Do đó giữa chồng tôi và các chị chồng xảy ra tranh chấp. Xin hỏi tờ giấy đó có hiệu lực pháp lý không. Nếu bố chồng tôi và họ hàng ra làm chứng có được không vì trên thực tế từ lâu nay mọi người đều biết mảnh vườn này mẹ chồng tôi để cho chồng tôi, phần của các chị thì mẹ đã cho sang tên bìa đỏ cho các chị rồi.Mẹ chồng tôi không biết chữ nên
tôi là Nguyễn Khắc Ngưu nhưng tên viết trên phiếu thu tiền là Nguyễn Khắc Lưu ( do xây dựng lại nhà cửa gia đình tôi đã làm mất các phiếu thu đó từ trước đến năm 2012). Đến tháng 6 năm 2013, khi có dự án đền bù đất để thu hồi làm khu công nghiệp thì gia đình tôi không được gọi đến nghiệm thu. Trong khi đó đội trưởng vẫn đến nhà tôi thu tiền thuế đất
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
Tôi có xây dựng một công trình nhà ở 140m2, cơ quan thuế yêu cầu đóng thuế xây dựng nhà ở nông thôn số tiền là 7 triệu đồng rồi mới được cấp giấy phép xây dựng. Xin hỏi luật sư khoản thuế này là như thế nào và có hợp lý không. Cám ơn!
. Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng người con trai thứ ba và có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng người em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 người này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra Hà Nội trông con cho người con út (nhưng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm 1996
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?