Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do anh bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
Tôi là con gái thứ chín trong gia đình, năm 2007 trước khi mất cha tôi có để lại di chúc chia đều mảnh đất nông nghiệp 3000m2 cho ba người con gái (cha tôi có 11 người con, tất cả đều có gia đình, và đã được cha tôi chia tài sản khi còn sống, riêng ba người con gái thì chưa được chia). Nhưng di chúc chưa được chứng thựcthì cha tôi đã qua đời
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con của
Nội và tự chia di sản của bố mẹ để lại và về quê yêu cầu tôi kí nếu không sẽ khởi kiện ra Tòa án. Luật sư cho tôi hỏi, hai anh của tôi làm vậy có đúng không? Việc đòi chia di sản như vậy có hợp pháp không?
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Đáp: Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do bà bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Về phía người bị hại phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Người tự sát phải là người lệ thuộc vào người phạm tội
Mối quan hệ lệ thuộc giữa nạn nhân và người phạm tội là yếu tố bắt buộc để xác định hành vi của một người có phạm tội bức tử hay không. Người bị lệ thuộc phải là người dựa vào người khác trong cuộc sống về các mặt vật chất
Về độ tuổi ứng cử đại biểu HĐND tỉnh:
Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015, quy định: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND
đâu có biết tài sản của họ ở đâu để kê khai. Tôi chỉ biết là tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án còn phần xác minh là của Chi cục thi hành án huyện chứ sao cơ quan này lại bắt tôi phải tự đi xác minh tài sản của phía bên kia. Họ làm như vậy có đúng pháp luật hay không? Bà Nguyễn Thị Như Loan ([email protected])
Anh chị cho hỏi em làm ở công ty dịch vụ bảo vệ An Việt được 3 năm nhưng công ty không đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiêm y tế,vậy công ty có làm đúng hay không?