Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: [email protected], nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
ba mẹ tui ít hiểu biết nên chỉ được cho chuyển mục đích sử dụng có 200 m trên tổng diện tích đó, nhưng trong 200m được cấp sổ đỏ thì không có diện tích căn nhà trên Do nhà mái ngói đã lâu năm nay xuống cấp trầm trọng nên ba mẹ tui muốn đập ra xây lại nên cứ nghĩ là căn nhà đã được cấp sổ đỏ. Vì vậy khi
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
năm 2005 đã bỏ quy định này. Vấn đề này được quy định tại khoản 5 Điều 113 Luật đất đai năm 2003: “Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật”. quy định:
“Bộ luật dân sự được áp dụng đối với các quan hệ dân sự có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia tại Việt Nam, trừ một số quan hệ dân sự mà
Gia đình tôi có 9 người, bố mẹ tôi đều đã mất, không để lại di chúc, tài sản để lại là 1 căn nhà nhưng do chị tôi đứng tên. Trong nhà ai cũng biết đó là tài sản của bố mẹ. Xin được hỏi tài sản đó nếu chia thừa kế theo pháp luật có được không?
thì phường tạm thời chưa thu thuế; khi nào xác định được người chủ hợp pháp theo luật thì người đó có trách nhiệm nộp thuế đất. Ngoài ra, ông cũng cho rằng, ông không phải nộp thuế đối với phần diện tích 100m2 bỏ trống không sử dụng. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường A phải giải quyết kiến nghị của ông Côi như thế nào?
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với