Chính sách mới về Văn hoá - Tài chính Nhà nước có hiệu lực trong tháng 5/2024
Tháng 5/2024, nhiều chính sách mới liên quan đến xét tặng các giải thưởng về văn học, nghệ thuật, kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước và định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia sẽ có hiệu lực. Cụ thể như sau. 1) Ban hành tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP quy định chi tiết xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. Theo đó, từ tháng 05/2024, các tiêu chuẩn xét tặng hoặc truy tặng (sau đây gọi là xét tặng) “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được thực hiện như sau: Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản này; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng hoặc một Giải Bạc tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản này; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. Như vậy, có thể thấy đối với tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật đều chia ra thành các tiêu chuẩn riêng theo từng thời điểm: công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước và được công bố, sử dụng sau năm 1993 Xem đầy đủ quy định tại Nghị định 36/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ngày 20/5/2024. 2) Một số nội dung cụ thể Kho bạc Nhà nước kiểm soát trong các khoản chi thường xuyên Ngày 14/3/2024, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 17/2024/TT-BTC hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước, Thông tư sẽ chính thức có hiệu lực ngày 01/5/2024. Theo đó, một số nội dung cụ thể mà Kho bạc Nhà nước kiểm soát được quy định như sau: - Việc ký số trên các chứng từ chuyển tiền phải đúng họ tên, chức danh các thành viên theo quyết định của cấp có thẩm quyền, đã thực hiện đăng ký với Kho bạc Nhà nước đối với các trường hợp: + Trường hợp giao dịch trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước, dấu và chữ ký trên chứng từ chuyển tiền khớp đúng với mẫu dấu và mẫu chữ ký đăng ký giao dịch tại Kho bạc Nhà nước; + Trường hợp thực hiện qua Trang thông tin dịch vụ công của Kho bạc Nhà nước - Nội dung chi phải phù hợp với mã nội dung kinh tế theo quy định của Mục lục NSNN hiện hành (không bao gồm các khoản chi từ Tài khoản tiền gửi). - Mức tạm ứng đảm bảo theo đúng quy định tại Điều 6 Thông tư 17/2024/TT-BTC. Nội dung đề nghị thanh toán tạm ứng phải phù hợp với nội dung đề nghị tạm ứng. - Đối với các khoản chi phải gửi Hợp đồng đến Kho bạc Nhà nước (khoản chi có giá trị hợp đồng trên 50 triệu đồng), Kho bạc Nhà nước căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán của đơn vị sử dụng ngân sách, các điều khoản thanh toán, tạm ứng được quy định trong hợp đồng và tổng giá trị Hợp đồng để tạm ứng, thanh toán cho đối tượng thụ hưởng. - Kiểm soát đối với Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo Mẫu số 08a ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP sẽ kiểm soát đối với khoản chi mua sắm hàng hóa và đối với khoản chi dịch vụ. - Kiểm soát đối với Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng theo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP. - Đối với các khoản chi có yêu cầu bảo mật: Đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trong việc xác định nội dung chi thuộc yêu cầu bảo mật và việc kiểm soát nội dung thanh toán, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của pháp luật. - Trường hợp phải thực hiện mua sắm theo phương thức tập trung: Kho bạc Nhà nước kiểm soát đảm bảo: + Có trong danh mục mua sắm tập trung được cấp có thẩm quyền ban hành + Đảm bảo hợp đồng phù hợp với Thỏa thuận khung Xem thêm: Từ 01/5/2024, nhà nước tăng cường kiểm soát khoản chi lương và phụ cấp theo lương Xem đầy đủ quy định tại Thông tư 17/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2024. 3) Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo danh mục nội dung định mức Ngày 25/3/2024 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 21/2024/TT-BTC, thay thế Thông tư 161/2015/TT-BTC quy định về định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý. Theo đó, từ tháng 5/2024 nội dung của các định mức được quy định như sau: - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý theo phụ lục: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/23/phu-luc-dinh-muc-chi-phi-bao-quan.docx - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý được thực hiện chi cho các nội dung chi có liên quan đến công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo danh mục nội dung định mức được quy định tại Thông tư 19/2024/TT-BTC quy định định mức kinh tế - kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ quốc gia và định mức hao hụt thóc, gạo dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý. - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý được áp dụng làm căn cứ để xây dựng dự toán và quản lý chi phí, thực hiện kế hoạch bảo quản hàng dự trữ quốc gia. Xem đầy đủ quy định tại Thông tư 21/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực từ ngày 15/5/2024.
Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật
Ngày 04/04/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP hướng dẫn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. 1. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật Theo đó, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật được quy định tại Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP như sau: - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. 2. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được quy định tại Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP như sau: - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng hoặc một Giải Bạc tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. * Trên đây là các tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Nghị định 36/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/05/2024 và thay thế cho Nghị định 90/2014/NĐ-CP và Nghị định 133/2018/NĐ-CP.
Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật
Ngày 04/04/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP hướng dẫn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. 1. Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật: Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 36/2024/NĐ-CP bao gồm: - Tờ khai tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1a hoặc Mẫu số 1b tại Phụ lục kèm theo Nghị định 36/2024/NĐ-CP; - Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố, sử dụng; tóm tắt nội dung tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật; - Bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu (trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp); bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ qua bưu chính hoặc trực tuyến) các quyết định tặng giải thưởng hoặc giấy chứng nhận giải thưởng đối với tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 hoặc điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài phải có bản dịch sang tiếng Việt (bản chính); - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của đồng tác giả phải có văn bản ủy quyền đại diện đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật và văn bản thỏa thuận về chủ sở hữu, quyền tác giả theo quy định của pháp luật; - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của tác giả đã chết, phải có văn bản cam kết thỏa thuận và ủy quyền đại diện đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật của những người có quyền lợi hợp pháp có liên quan; - Các tài liệu khác có liên quan đến tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật (nếu có). 2. Cách thức gửi hồ sơ: Cách thức gửi hồ sơ được quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 14 Nghị định 36/2024/NĐ-CP, theo đó: - Tác giả có tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật hoặc người đại diện hợp pháp đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính hoặc trực tuyến 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa và Thể thao nơi tác giả cư trú. - Tác giả hoặc người đại diện hợp pháp (trường hợp tác giả là hội viên) gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương. - Tác giả là người nước ngoài có tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính hoặc trực tuyến 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương. - Trường hợp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật không hợp lệ, cần bổ sung, chỉnh sửa: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để tác giả, người đại diện hợp pháp hoàn thiện hồ sơ. Trong thời hạn 07 ngày tính từ khi nhận lại hồ sơ, tác giả nộp hồ sơ đã hoàn thiện đến cơ quan tiếp nhận. * Trên đây là hướng dẫn về hồ sơ, cách thức gửi hồ sơ và cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. Nghị định 36/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/05/2024 và thay thế cho Nghị định 90/2014/NĐ-CP và Nghị định 133/2018/NĐ-CP.
Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
Giải thưởng Nhà nước là giải thưởng cấp quốc gia quan trọng thứ hai của Việt Nam, do Chủ tịch nước Việt Nam ký quyết định, tặng thưởng cho những tác giả có một hoặc nhiều công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng và ảnh hưởng lớn trong xã hội. Vậy trình tự xét tăng giải thưởng cũng như hồ sơ cần chuẩn bị xét tặng giải thưởng này như thế nào? Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - Trách nhiệm của tác giả đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước”: + Tác giả đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo chuyên ngành gửi 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Hội Văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương trong trường hợp tác giả là hội viên. + Trường hợp tác giả đã mất thì người đại diện hợp pháp của tác giả hoặc Ban Chấp hành Hội Văn học, nghệ thuật nơi tác giả là hội viên, sau khi thống nhất với người đại diện hợp pháp của tác giả, đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp cơ sở: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trong thời gian 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá và bỏ phiếu lựa chọn tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 20 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá và lựa chọn tác phẩm, công trình; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Xem xét đề nghị bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước và bỏ phiếu đối với các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật có giá trị đặc biệt xuất sắc, có ảnh hưởng rộng lớn, lâu dài trong đời sống xã hội nhưng chưa đạt tỷ lệ phiếu đồng ý theo quy định tại Hội đồng cấp Nhà nước”. + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. + Hội đồng cấp Nhà nước gửi Bộ Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) 03 bộ hồ sơ để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố Quyết định tặng và trao tặng “Giải thưởng Nhà nước” của Chủ tịch nước. Thành phần hồ sơ xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật Bản đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1b tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” được in trên khổ giấy A4, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố; tóm tắt nội dung tác phẩm Bản sao có chứng thực Quyết định tặng thưởng hoặc Giấy chứng nhận Giải thưởng quy định tại Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Đối với tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có chứng thực Các tài liệu khác liên quan đến tác phẩm, công trình (nếu có)
Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
Đối với các tác giả về văn học nghệ thuật khi sáng tác ra các tác phẩm tiểu biểu sẽ được nhà nước xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật. Vậy trình tự thủ tục xét tặng giải Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật thực hiện như thế nào. Cần phải chuẩn bị hồ sơ gì để được xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật? Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - Trách nhiệm của tác giả đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước”: + Tác giả đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo chuyên ngành gửi 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Hội Văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương trong trường hợp tác giả là hội viên. + Trường hợp tác giả đã mất thì người đại diện hợp pháp của tác giả hoặc Ban Chấp hành Hội Văn học, nghệ thuật nơi tác giả là hội viên, sau khi thống nhất với người đại diện hợp pháp của tác giả, đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp cơ sở: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trong thời gian 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá và bỏ phiếu lựa chọn tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 20 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá và lựa chọn tác phẩm, công trình; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Xem xét đề nghị bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước và bỏ phiếu đối với các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật có giá trị đặc biệt xuất sắc, có ảnh hưởng rộng lớn, lâu dài trong đời sống xã hội nhưng chưa đạt tỷ lệ phiếu đồng ý theo quy định tại Hội đồng cấp Nhà nước”. + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. + Hội đồng cấp Nhà nước gửi Bộ Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) 03 bộ hồ sơ để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố Quyết định tặng và trao tặng “Giải thưởng Nhà nước” của Chủ tịch nước. Hồ sơ xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật Bản đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1b tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” được in trên khổ giấy A4, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố; tóm tắt nội dung tác phẩm Bản sao có chứng thực Quyết định tặng thưởng hoặc Giấy chứng nhận Giải thưởng quy định tại Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Đối với tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có chứng thực Các tài liệu khác liên quan đến tác phẩm, công trình (nếu có)
Tổ chức Hội thảo khoa học phát triển đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật
Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành Quyết định 259/QĐ-BVHTTDL tải về ngày 15/02/2023 về việc tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và đóng góp của đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật”. Theo đó, Hội thảo khoa học “Thực trạng và đóng góp của đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật” được tổ chức như sau: (1) Thời gian tổ chức - Tổ chức Hội thảo khoa học: 01 ngày, dự kiến tháng cuối tháng 3/2023. - Tổ chức Tọa đàm: 01 buổi, dự kiến tháng cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4/2023. (2) Địa điểm tổ chức: Thành phố Hà Nội (3) Thành phần tham dự, số lượng đại biểu và nội dung * Hội thảo - Thành phần + Bộ VHTTDL: Lãnh đạo Bộ; đại diện lãnh đạo một số Cục, Vụ quản lý chuyên môn trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật và đơn vị liên quan. + Một số thành viên Ban Chỉ đạo Đề án Tổng kết Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 06/8/2028 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. + Đại diện một số đơn vị Cục, Vụ, đơn vị chức năng có liên quan thuộc Bộ Nội vụ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ban Tuyên giáo Trung ương; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; Văn phòng Chính phủ. + Đại diện Sở Văn hoá và Thể thao, Sở VHTTDL các tỉnh/thành; Nhà hát, đơn vị nghệ thuật ở Trung ương và địa phương; hiệp hội chuyên ngành thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật ở Trung ương và địa phương. + Các chuyên gia, nhà khoa học, văn nghệ sĩ và các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật. + Các phóng viên báo chí. - Số lượng đại biểu và tham luận + Số lượng đại biểu: Dự kiến khoảng 200 người. + Số lượng tham luận: Từ 40 đến 50 tham luận. - Nội dung: + Đánh giá tình hình xây dựng và sự phát triển của đội ngũ trí thức lĩnh vực văn học, nghệ thuật từ 2008 đến nay, tập trung vào các nội dung cơ bản sau: Chính sách và việc thực thi chính sách đối với đội ngũ trí thức; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ trí thức. Vai trò của đội ngũ trí thức; thế mạnh và hạn chế của đội ngũ trí thức; thời cơ và thách thức trong phát triển đội ngũ trí thức; các nhân tố tác động đến xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức . + Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức lĩnh vực văn học, nghệ thuật trong bối cảnh mới. + Những kiến nghị và đề xuất. (Thời gian, địa điểm, hình thức, thành phần và quy mô tổ chức Hội thảo có thể thay đổi tùy theo thực tế kế hoạch công tác của Bộ VHTTDL). * Tọa đàm - Thành phần + Bộ VHTTDL: Đại diện một số Cục, Vụ, Viện trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật. + Đại diện một số Nhà hát, đơn vị nghệ thuật và các Hiệp hội trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật ở Trung ương. + Một số chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, văn nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật. - Số lượng đại biểu + Số lượng đại biểu: Từ 50 đến 60 người. + Số lượng tham luận: Từ 15 đến 20 tham luận. - Nội dung: Phát huy dân chủ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Xem thêm Quyết định 259/QĐ-BVHTTDL tải về ban hành ngày 15/02/2023.
Đề xuất bỏ “Chí phèo” ra khỏi chương trình lớp 11
Có 2 logic của 2 câu chuyện trong cuộc tranh luận “nên hay không nên để tác phẩm Chí Phèo trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11”. Câu chuyện thứ nhất, logic về mặt giáo dục: nên chọn cái gì để có tính giáo dục liên quan đến tâm sinh lý học sinh? Câu chuyện thứ hai, logic về mặt cảm thụ văn học: tôi không chọn tác phẩm này vì nó dở, xấu. Đúng là việc tiếp nhận một tác phẩm, nhất là tác phẩm lớn thì bao giờ cũng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau theo trình độ, đối tượng người đọc, theo các bối cảnh và thời đại khác nhau; thậm chí kết quả tiếp nhận có thể ngược nhau. Có ý kiến cho rằng “Nên để học sinh nói nhiều hơn những quan điểm của mình” vì điều này đề cao sự phản biện, mỗi ý kiến phản biện là dịp để chúng ta nhìn lại cách giảng dạy văn học phổ thông, xem rằng những tác phẩm văn học đó đã thực sự phù hợp với đời sống chưa. Như vậy, học sinh sẽ không bị ép buộc cảm nhận một cách gò bó khi đọc hiểu tác phẩm.Những góp ý, phản biện sẽ cho chúng ta thấy cần hơn những cảm xúc của người đọc, thay vì chỉ nghe thầy cô giảng giải. Và “Không phải thầy cô thích, cảm thụ được cái hay... thì mọi học sinh đều như vậy” Chúng ta đang phấn đấu đến một nền giáo dục hiện đại, dân chủ và khai phóng, sáng tạo. Vì vậy rất cần có nghiên cứu bài bản về nội dung cũng như phương pháp giáo dục. Tránh sự áp đặt chủ quan ý muốn của nhà thiết kế hay của thầy cô lên học sinh, mà phải tuỳ theo đối tượng, tâm lý lứa tuổi và phù hợp với bối cảnh chung của toàn xã hội. Như vậy với muôn vàn ý kiến khác nhau trong cộng đồng về vấn đề bỏ hay không tác phẩm Chí Phèo nói chung và sự cải cách, thay đổi có chăng cần có sự khoa học, hợp lý và cân nhắc kỹ lưỡng để hiểu vấn đề một cách toàn diện, thay đổi cách nhìn nhận về nền văn học nước nhà và tôn trọng những suy nghĩ và quan điểm cá nhân, nhưng vẫn phải chia sẻ các giá trị phổ quát chung trong văn học.
Chính sách mới về Văn hoá - Tài chính Nhà nước có hiệu lực trong tháng 5/2024
Tháng 5/2024, nhiều chính sách mới liên quan đến xét tặng các giải thưởng về văn học, nghệ thuật, kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước và định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia sẽ có hiệu lực. Cụ thể như sau. 1) Ban hành tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP quy định chi tiết xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. Theo đó, từ tháng 05/2024, các tiêu chuẩn xét tặng hoặc truy tặng (sau đây gọi là xét tặng) “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được thực hiện như sau: Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản này; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng hoặc một Giải Bạc tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản này; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. Như vậy, có thể thấy đối với tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật đều chia ra thành các tiêu chuẩn riêng theo từng thời điểm: công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước và được công bố, sử dụng sau năm 1993 Xem đầy đủ quy định tại Nghị định 36/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ngày 20/5/2024. 2) Một số nội dung cụ thể Kho bạc Nhà nước kiểm soát trong các khoản chi thường xuyên Ngày 14/3/2024, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 17/2024/TT-BTC hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước, Thông tư sẽ chính thức có hiệu lực ngày 01/5/2024. Theo đó, một số nội dung cụ thể mà Kho bạc Nhà nước kiểm soát được quy định như sau: - Việc ký số trên các chứng từ chuyển tiền phải đúng họ tên, chức danh các thành viên theo quyết định của cấp có thẩm quyền, đã thực hiện đăng ký với Kho bạc Nhà nước đối với các trường hợp: + Trường hợp giao dịch trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước, dấu và chữ ký trên chứng từ chuyển tiền khớp đúng với mẫu dấu và mẫu chữ ký đăng ký giao dịch tại Kho bạc Nhà nước; + Trường hợp thực hiện qua Trang thông tin dịch vụ công của Kho bạc Nhà nước - Nội dung chi phải phù hợp với mã nội dung kinh tế theo quy định của Mục lục NSNN hiện hành (không bao gồm các khoản chi từ Tài khoản tiền gửi). - Mức tạm ứng đảm bảo theo đúng quy định tại Điều 6 Thông tư 17/2024/TT-BTC. Nội dung đề nghị thanh toán tạm ứng phải phù hợp với nội dung đề nghị tạm ứng. - Đối với các khoản chi phải gửi Hợp đồng đến Kho bạc Nhà nước (khoản chi có giá trị hợp đồng trên 50 triệu đồng), Kho bạc Nhà nước căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán của đơn vị sử dụng ngân sách, các điều khoản thanh toán, tạm ứng được quy định trong hợp đồng và tổng giá trị Hợp đồng để tạm ứng, thanh toán cho đối tượng thụ hưởng. - Kiểm soát đối với Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo Mẫu số 08a ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP sẽ kiểm soát đối với khoản chi mua sắm hàng hóa và đối với khoản chi dịch vụ. - Kiểm soát đối với Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng theo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định 11/2020/NĐ-CP. - Đối với các khoản chi có yêu cầu bảo mật: Đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trong việc xác định nội dung chi thuộc yêu cầu bảo mật và việc kiểm soát nội dung thanh toán, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của pháp luật. - Trường hợp phải thực hiện mua sắm theo phương thức tập trung: Kho bạc Nhà nước kiểm soát đảm bảo: + Có trong danh mục mua sắm tập trung được cấp có thẩm quyền ban hành + Đảm bảo hợp đồng phù hợp với Thỏa thuận khung Xem thêm: Từ 01/5/2024, nhà nước tăng cường kiểm soát khoản chi lương và phụ cấp theo lương Xem đầy đủ quy định tại Thông tư 17/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2024. 3) Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo danh mục nội dung định mức Ngày 25/3/2024 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 21/2024/TT-BTC, thay thế Thông tư 161/2015/TT-BTC quy định về định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý. Theo đó, từ tháng 5/2024 nội dung của các định mức được quy định như sau: - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý theo phụ lục: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/23/phu-luc-dinh-muc-chi-phi-bao-quan.docx - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý được thực hiện chi cho các nội dung chi có liên quan đến công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo danh mục nội dung định mức được quy định tại Thông tư 19/2024/TT-BTC quy định định mức kinh tế - kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ quốc gia và định mức hao hụt thóc, gạo dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý. - Định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý được áp dụng làm căn cứ để xây dựng dự toán và quản lý chi phí, thực hiện kế hoạch bảo quản hàng dự trữ quốc gia. Xem đầy đủ quy định tại Thông tư 21/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực từ ngày 15/5/2024.
Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật
Ngày 04/04/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP hướng dẫn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. 1. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật Theo đó, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” về văn học, nghệ thuật được quy định tại Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP như sau: - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Đặc biệt xuất sắc; có giá trị rất cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; + Có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. 2. Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được quy định tại Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP như sau: - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng từ năm 1993 trở về trước, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam. - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật được công bố, sử dụng sau năm 1993, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: + Có giá trị cao về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; + Có tác dụng tốt trong giáo dục, xây dựng con người mới, nâng cao trình độ thẩm mỹ của Nhân dân, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; + Được tặng ít nhất một Giải Vàng hoặc một Giải Bạc tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoặc các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương tổ chức hoặc giải thưởng tại các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp và triển lãm về văn học, nghệ thuật quốc tế; + Mỗi tác phẩm trong cụm tác phẩm hoặc mỗi công trình trong cụm công trình về văn học, nghệ thuật phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; Kịch bản được dựng thành phim và công chiếu hoặc kịch bản được dàn dựng thành vở diễn và công diễn hoặc kịch bản múa được dàn dựng và công diễn phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP. * Trên đây là các tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật Nghị định 36/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/05/2024 và thay thế cho Nghị định 90/2014/NĐ-CP và Nghị định 133/2018/NĐ-CP.
Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật
Ngày 04/04/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2024/NĐ-CP hướng dẫn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. 1. Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật: Hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 36/2024/NĐ-CP bao gồm: - Tờ khai tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1a hoặc Mẫu số 1b tại Phụ lục kèm theo Nghị định 36/2024/NĐ-CP; - Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố, sử dụng; tóm tắt nội dung tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật; - Bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu (trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp); bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ qua bưu chính hoặc trực tuyến) các quyết định tặng giải thưởng hoặc giấy chứng nhận giải thưởng đối với tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 hoặc điểm c khoản 2 Điều 9 Nghị định 36/2024/NĐ-CP; - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài phải có bản dịch sang tiếng Việt (bản chính); - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của đồng tác giả phải có văn bản ủy quyền đại diện đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật và văn bản thỏa thuận về chủ sở hữu, quyền tác giả theo quy định của pháp luật; - Tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật của tác giả đã chết, phải có văn bản cam kết thỏa thuận và ủy quyền đại diện đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật của những người có quyền lợi hợp pháp có liên quan; - Các tài liệu khác có liên quan đến tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật (nếu có). 2. Cách thức gửi hồ sơ: Cách thức gửi hồ sơ được quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 14 Nghị định 36/2024/NĐ-CP, theo đó: - Tác giả có tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật hoặc người đại diện hợp pháp đứng tên nộp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính hoặc trực tuyến 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa và Thể thao nơi tác giả cư trú. - Tác giả hoặc người đại diện hợp pháp (trường hợp tác giả là hội viên) gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương. - Tác giả là người nước ngoài có tác phẩm, công trình về văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật gửi trực tiếp hoặc qua bưu chính hoặc trực tuyến 01 bộ hồ sơ tại Mục 1 đến Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương. - Trường hợp hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh” hoặc “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật không hợp lệ, cần bổ sung, chỉnh sửa: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để tác giả, người đại diện hợp pháp hoàn thiện hồ sơ. Trong thời hạn 07 ngày tính từ khi nhận lại hồ sơ, tác giả nộp hồ sơ đã hoàn thiện đến cơ quan tiếp nhận. * Trên đây là hướng dẫn về hồ sơ, cách thức gửi hồ sơ và cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật. Nghị định 36/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/05/2024 và thay thế cho Nghị định 90/2014/NĐ-CP và Nghị định 133/2018/NĐ-CP.
Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
Giải thưởng Nhà nước là giải thưởng cấp quốc gia quan trọng thứ hai của Việt Nam, do Chủ tịch nước Việt Nam ký quyết định, tặng thưởng cho những tác giả có một hoặc nhiều công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng và ảnh hưởng lớn trong xã hội. Vậy trình tự xét tăng giải thưởng cũng như hồ sơ cần chuẩn bị xét tặng giải thưởng này như thế nào? Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - Trách nhiệm của tác giả đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước”: + Tác giả đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo chuyên ngành gửi 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Hội Văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương trong trường hợp tác giả là hội viên. + Trường hợp tác giả đã mất thì người đại diện hợp pháp của tác giả hoặc Ban Chấp hành Hội Văn học, nghệ thuật nơi tác giả là hội viên, sau khi thống nhất với người đại diện hợp pháp của tác giả, đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp cơ sở: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trong thời gian 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá và bỏ phiếu lựa chọn tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 20 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá và lựa chọn tác phẩm, công trình; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Xem xét đề nghị bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước và bỏ phiếu đối với các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật có giá trị đặc biệt xuất sắc, có ảnh hưởng rộng lớn, lâu dài trong đời sống xã hội nhưng chưa đạt tỷ lệ phiếu đồng ý theo quy định tại Hội đồng cấp Nhà nước”. + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. + Hội đồng cấp Nhà nước gửi Bộ Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) 03 bộ hồ sơ để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố Quyết định tặng và trao tặng “Giải thưởng Nhà nước” của Chủ tịch nước. Thành phần hồ sơ xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật Bản đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1b tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” được in trên khổ giấy A4, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố; tóm tắt nội dung tác phẩm Bản sao có chứng thực Quyết định tặng thưởng hoặc Giấy chứng nhận Giải thưởng quy định tại Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Đối với tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có chứng thực Các tài liệu khác liên quan đến tác phẩm, công trình (nếu có)
Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
Đối với các tác giả về văn học nghệ thuật khi sáng tác ra các tác phẩm tiểu biểu sẽ được nhà nước xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật. Vậy trình tự thủ tục xét tặng giải Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật thực hiện như thế nào. Cần phải chuẩn bị hồ sơ gì để được xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật? Trình tự thủ tục xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - Trách nhiệm của tác giả đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước”: + Tác giả đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo chuyên ngành gửi 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Hội Văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương trong trường hợp tác giả là hội viên. + Trường hợp tác giả đã mất thì người đại diện hợp pháp của tác giả hoặc Ban Chấp hành Hội Văn học, nghệ thuật nơi tác giả là hội viên, sau khi thống nhất với người đại diện hợp pháp của tác giả, đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp cơ sở: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trong thời gian 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; gửi cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà nước theo quy định. - Trách nhiệm của Hội đồng cấp Nhà nước: + Xem xét, đánh giá và bỏ phiếu lựa chọn tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” theo quy định; + Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 20 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá và lựa chọn tác phẩm, công trình; + Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả; + Xem xét đề nghị bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước và bỏ phiếu đối với các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật có giá trị đặc biệt xuất sắc, có ảnh hưởng rộng lớn, lâu dài trong đời sống xã hội nhưng chưa đạt tỷ lệ phiếu đồng ý theo quy định tại Hội đồng cấp Nhà nước”. + Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật; được ít nhất 80% tổng số thành viên Hội đồng có mặt tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý; trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. + Hội đồng cấp Nhà nước gửi Bộ Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) 03 bộ hồ sơ để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố Quyết định tặng và trao tặng “Giải thưởng Nhà nước” của Chủ tịch nước. Hồ sơ xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật Bản đăng ký tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo Mẫu số 1b tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Bản sao, ảnh chụp tác phẩm, công trình đề nghị xét tặng “Giải thưởng Nhà nước” được in trên khổ giấy A4, kèm theo các thông tin cơ bản về năm, tháng được công bố; tóm tắt nội dung tác phẩm Bản sao có chứng thực Quyết định tặng thưởng hoặc Giấy chứng nhận Giải thưởng quy định tại Nghị định số 90/2014/NĐ-CP của Chính phủ Đối với tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả là người nước ngoài mà hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt có chứng thực Các tài liệu khác liên quan đến tác phẩm, công trình (nếu có)
Tổ chức Hội thảo khoa học phát triển đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật
Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành Quyết định 259/QĐ-BVHTTDL tải về ngày 15/02/2023 về việc tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và đóng góp của đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật”. Theo đó, Hội thảo khoa học “Thực trạng và đóng góp của đội ngũ trí thức văn học, nghệ thuật” được tổ chức như sau: (1) Thời gian tổ chức - Tổ chức Hội thảo khoa học: 01 ngày, dự kiến tháng cuối tháng 3/2023. - Tổ chức Tọa đàm: 01 buổi, dự kiến tháng cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4/2023. (2) Địa điểm tổ chức: Thành phố Hà Nội (3) Thành phần tham dự, số lượng đại biểu và nội dung * Hội thảo - Thành phần + Bộ VHTTDL: Lãnh đạo Bộ; đại diện lãnh đạo một số Cục, Vụ quản lý chuyên môn trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật và đơn vị liên quan. + Một số thành viên Ban Chỉ đạo Đề án Tổng kết Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 06/8/2028 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. + Đại diện một số đơn vị Cục, Vụ, đơn vị chức năng có liên quan thuộc Bộ Nội vụ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ban Tuyên giáo Trung ương; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; Văn phòng Chính phủ. + Đại diện Sở Văn hoá và Thể thao, Sở VHTTDL các tỉnh/thành; Nhà hát, đơn vị nghệ thuật ở Trung ương và địa phương; hiệp hội chuyên ngành thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật ở Trung ương và địa phương. + Các chuyên gia, nhà khoa học, văn nghệ sĩ và các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật. + Các phóng viên báo chí. - Số lượng đại biểu và tham luận + Số lượng đại biểu: Dự kiến khoảng 200 người. + Số lượng tham luận: Từ 40 đến 50 tham luận. - Nội dung: + Đánh giá tình hình xây dựng và sự phát triển của đội ngũ trí thức lĩnh vực văn học, nghệ thuật từ 2008 đến nay, tập trung vào các nội dung cơ bản sau: Chính sách và việc thực thi chính sách đối với đội ngũ trí thức; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ trí thức. Vai trò của đội ngũ trí thức; thế mạnh và hạn chế của đội ngũ trí thức; thời cơ và thách thức trong phát triển đội ngũ trí thức; các nhân tố tác động đến xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức . + Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức lĩnh vực văn học, nghệ thuật trong bối cảnh mới. + Những kiến nghị và đề xuất. (Thời gian, địa điểm, hình thức, thành phần và quy mô tổ chức Hội thảo có thể thay đổi tùy theo thực tế kế hoạch công tác của Bộ VHTTDL). * Tọa đàm - Thành phần + Bộ VHTTDL: Đại diện một số Cục, Vụ, Viện trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật. + Đại diện một số Nhà hát, đơn vị nghệ thuật và các Hiệp hội trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật ở Trung ương. + Một số chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, văn nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật. - Số lượng đại biểu + Số lượng đại biểu: Từ 50 đến 60 người. + Số lượng tham luận: Từ 15 đến 20 tham luận. - Nội dung: Phát huy dân chủ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Xem thêm Quyết định 259/QĐ-BVHTTDL tải về ban hành ngày 15/02/2023.
Đề xuất bỏ “Chí phèo” ra khỏi chương trình lớp 11
Có 2 logic của 2 câu chuyện trong cuộc tranh luận “nên hay không nên để tác phẩm Chí Phèo trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11”. Câu chuyện thứ nhất, logic về mặt giáo dục: nên chọn cái gì để có tính giáo dục liên quan đến tâm sinh lý học sinh? Câu chuyện thứ hai, logic về mặt cảm thụ văn học: tôi không chọn tác phẩm này vì nó dở, xấu. Đúng là việc tiếp nhận một tác phẩm, nhất là tác phẩm lớn thì bao giờ cũng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau theo trình độ, đối tượng người đọc, theo các bối cảnh và thời đại khác nhau; thậm chí kết quả tiếp nhận có thể ngược nhau. Có ý kiến cho rằng “Nên để học sinh nói nhiều hơn những quan điểm của mình” vì điều này đề cao sự phản biện, mỗi ý kiến phản biện là dịp để chúng ta nhìn lại cách giảng dạy văn học phổ thông, xem rằng những tác phẩm văn học đó đã thực sự phù hợp với đời sống chưa. Như vậy, học sinh sẽ không bị ép buộc cảm nhận một cách gò bó khi đọc hiểu tác phẩm.Những góp ý, phản biện sẽ cho chúng ta thấy cần hơn những cảm xúc của người đọc, thay vì chỉ nghe thầy cô giảng giải. Và “Không phải thầy cô thích, cảm thụ được cái hay... thì mọi học sinh đều như vậy” Chúng ta đang phấn đấu đến một nền giáo dục hiện đại, dân chủ và khai phóng, sáng tạo. Vì vậy rất cần có nghiên cứu bài bản về nội dung cũng như phương pháp giáo dục. Tránh sự áp đặt chủ quan ý muốn của nhà thiết kế hay của thầy cô lên học sinh, mà phải tuỳ theo đối tượng, tâm lý lứa tuổi và phù hợp với bối cảnh chung của toàn xã hội. Như vậy với muôn vàn ý kiến khác nhau trong cộng đồng về vấn đề bỏ hay không tác phẩm Chí Phèo nói chung và sự cải cách, thay đổi có chăng cần có sự khoa học, hợp lý và cân nhắc kỹ lưỡng để hiểu vấn đề một cách toàn diện, thay đổi cách nhìn nhận về nền văn học nước nhà và tôn trọng những suy nghĩ và quan điểm cá nhân, nhưng vẫn phải chia sẻ các giá trị phổ quát chung trong văn học.