Nội dung Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan Kiểm toán nhà nước
Hội nghị công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Hội nghị) nhằm phát huy quyền làm chủ của công chức, viên chức, người lao động và thực hiện quyền kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật. Theo đó đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ quan Kiểm toán nhà nước thì việc tổ chức hội nghị công chức, viên chức, người lao động được quy định tại Điều 13 Quyết định 1659/QĐ-KTNN năm 2024 về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực từ 26/9/2024 như sau: Thời gian tổ chức Hội nghị - Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được tổ chức định kỳ mỗi năm một lần sau khi kết thúc năm công tác của cơ quan, đơn vị nhưng không chậm hơn 03 tháng của năm công tác tiếp theo do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định sau khi lấy ý kiến của Công đoàn cơ quan, đơn vị. - Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được tổ chức bất thường khi có đề xuất của Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị, người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị cùng đề nghị. Thành phần tham dự Hội nghị Thành phần dự Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được quy định như sau: - Đối với Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước: Thủ trưởng Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước thống nhất với Công đoàn Kiểm toán nhà nước quyết định thành phần tham dự hội nghị. - Đối với Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước: thành phần hội nghị là toàn thể công chức, viên chức, người lao động của đơn vị. - Hội nghị được tổ chức hợp lệ khi có ít nhất là hai phần ba tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị hoặc ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu được triệu tập có mặt. Nội dung của Hội nghị Nội dung của Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bao gồm: - Kiểm điểm việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. - Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trước đó và những quy định về thực hiện dân chủ tại cơ quan, đơn vị. - Đánh giá, tổng kết và kiểm điểm trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện kế hoạch công tác hằng năm. - Tổng kết phong trào thi đua, xét khen thưởng và bàn, thống nhất nội dung thi đua năm tiếp theo; thống nhất nội dung giao ước thi đua. - Thảo luận và quyết định các nội dung sau: + Bầu, cho thôi làm thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị. + Việc thu, chi, quản lý, sử dụng các khoản đóng góp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị ngoài các khoản đã được pháp luật quy định. + Nội dung Nghị quyết hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. + Các công việc tự quản khác trong nội bộ cơ quan, đơn vị không trái với quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội. - Nghị quyết, quyết định của hội nghị được thông qua khi có trên 50% tổng số người dự hội nghị tán thành và nội dung không trái với quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội. - Thực hiện các nội dung về công khai thông tin; lấy ý kiến của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về những nội dung sau: + Giải pháp thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. + Kế hoạch công tác hằng năm của cơ quan, đơn vị. + Tổ chức phong trào thi đua của cơ quan, đơn vị. + Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ quan, đơn vị. + Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. + Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức. + Việc bố trí, sắp xếp thời gian và nhân sự của các Đoàn, Tổ kiểm toán; các nội dung khác liên quan đến hoạt động kiểm toán được thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định của Kiểm toán nhà nước. + Thực hiện chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. + Dự thảo Quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan, đơn vị. + Dự thảo Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị (nếu có). + Các dự thảo Nội quy, Quy chế khác của cơ quan, đơn vị. + Các nội dung khác theo quy định của pháp luật và Quy chế này. - Thực hiện các công việc khác theo quyết định của hội nghị. =>> Theo đó hiện nay Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan Kiểm toán nhà nước sẽ thực hiện bao gồm những nội dung nêu trên.
Những nội dung phải công khai trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó những nội dung, hình thức, thời điểm các cơ quan Kiểm toán nhà nước phải công khai tại Điều 8, 9 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1659/QĐ-KTNN năm 2024 có hiệu lực từ 26/09/2024 bao gồm: Những nội dung phải công khai trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước Trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác hoặc thông tin chưa được công khai theo quy định của pháp luật, Tổng Kiểm toán nhà nước, Thủ trưởng Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước phải công khai trong nội bộ cơ quan, đơn vị các nội dung sau đây: - Chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị; chủ trương của Ban cán sự Đảng, Đảng ủy KTNN, Lãnh đạo KTNN sau khi đã được thống nhất thông qua. - Kế hoạch, Báo cáo công tác hằng năm, hằng quý, hằng tháng của cơ quan, đơn vị; Kế hoạch kiểm toán trung hạn, Kế hoạch kiểm toán năm, Phương án tổ chức kiểm toán năm. - Số liệu, báo cáo thuyết minh dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền quyết định và các nguồn tài chính khác; tình hình thực hiện dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách hằng năm của cơ quan, đơn vị. - Tiêu chuẩn, định mức, thủ tục hành chính về tài sản công; tình hình đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng, thu hồi, điều chuyển, chuyển đổi công năng, bán, thanh lý, tiêu hủy và hình thức xử lý khác đối với tài sản công; tình hình khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công được giao quản lý, sử dụng. - Kế hoạch, chương trình đầu tư công của cơ quan, đơn vị, vốn bố trí theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình đầu tư công; kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công trung hạn và hằng năm gồm danh mục dự án và mức vốn đầu tư công cho từng dự án; tình hình huy động các nguồn lực và nguồn vốn khác tham gia thực hiện dự án đầu tư công; tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án; tiến độ thực hiện và giải ngân của dự án; kết quả nghiệm thu, đánh giá chương trình, dự án; quyết toán vốn đầu tư công. - Việc tuyển dụng, tiếp nhận, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, quy hoạch, chuyển đổi vị trí công tác; hợp đồng làm việc, thay đổi chức danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làm, chấm dứt hợp đồng làm việc; đi công tác nước ngoài; giải quyết chế độ, nâng bậc lương, nâng ngạch, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; các đề án, dự án, chương trình, kế hoạch và việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý của cơ quan, đơn vị. - Kết luận của cấp có thẩm quyền về vụ việc tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, đơn vị; bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ phải kê khai theo quy định của pháp luật; Biên bản kết luận xác minh tài sản của người thuộc diện phải xác minh tài sản hàng năm. - Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị trong nội bộ cơ quan, đơn vị. - Nội quy, quy chế, quy định, Quy tắc ứng xử của Kiểm toán viên nhà nước. - Kết quả tổng hợp ý kiến và giải trình, tiếp thu ý kiến của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về những nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến. - Văn bản chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý cấp trên liên quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị. - Nội dung khác theo quy định của pháp luật và theo chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan, đơn vị. Các hình thức công khai thông tin - Niêm yết thông tin; - Thông báo qua hệ thống Phần mềm quản lý văn bản điều hành, thư điện tử hoặc đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước; - Thông báo tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị; - Thông báo bằng văn bản đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị; - Thông qua người phụ trách các bộ phận của cơ quan, đơn vị để thông báo đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; - Thông báo bằng văn bản đến tổ chức đảng, Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị để thông báo đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị; - Các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Thởi điểm công khai thông tin Nội dung thông tin thực hiện công khai phải được công khai chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định, văn bản của cơ quan có thẩm quyền trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. =>> Như vậy việc công khai thông tin của các cơ quan Kiểm toán nhà nước hiện nay được thực hiện theo quy định nêu trên.
Nội dung người lao động kiểm tra giám sát theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức để mọi người thể hiện ý chí của mình thông qua việc thảo luận, kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở. Vậy, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở quy định nội dung người lao động kiểm tra, giám sát như thế nào? Thực hiện dân chủ ở cơ sở là hoạt động gì? Theo khoản 2 Điều 2 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 thì thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, theo Điều 4 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định phạm vi thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Mọi công dân thực hiện dân chủ tại xã, phường, thị trấn, tại thôn, tổ dân phố nơi mình cư trú. - Công dân là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện dân chủ tại cơ quan, đơn vị nơi mình công tác. Trường hợp cơ quan, đơn vị có đơn vị trực thuộc thì việc thực hiện dân chủ tại đơn vị trực thuộc của cơ quan, đơn vị do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định. - Công dân là người lao động thực hiện dân chủ tại tổ chức có sử dụng lao động nơi mình có giao kết hợp đồng lao động. Trường hợp tổ chức có sử dụng lao động có đơn vị trực thuộc thì việc thực hiện dân chủ tại đơn vị trực thuộc thực hiện theo quy định tại điều lệ, nội quy, quy định, quy chế của tổ chức có sử dụng lao động và pháp luật có liên quan. Như vậy, thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, cho phép công dân thể hiện ý kiến, nguyện vọng thông qua thảo luận và quyết định về các vấn đề ở cơ sở. Nội dung người lao động kiểm tra giám sát theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở Theo Điều 75 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định nội dung người lao động kiểm tra, giám sát như sau: - Người lao động ở doanh nghiệp nhà nước kiểm tra việc thực hiện các nội dung mà tập thể người lao động đã bàn và quyết định quy định tại Điều 67 của Luật này. - Người lao động giám sát việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở của doanh nghiệp nhà nước, việc thực hiện chính sách, pháp luật của người đại diện có thẩm quyền, ban lãnh đạo, điều hành và những người có thẩm quyền khác của doanh nghiệp. Như vậy, người lao động có thể kiểm tra việc thực hiện các quyết định, giám sát hoạt động của lãnh đạo hay tham gia ý kiến đóng góp thông qua kiểm tra với các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền. Hình thức người lao động kiểm tra, giám sát Theo Điều 76 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định hình thức người lao động kiểm tra, giám sát như sau: - Người lao động trực tiếp thực hiện việc kiểm tra, giám sát tại doanh nghiệp nhà nước thông qua: + Hoạt động lao động, sản xuất, sinh hoạt của người lao động ở doanh nghiệp; + Quan sát, tìm hiểu, giao tiếp với người có chức vụ, quyền hạn, người lao động khác trong doanh nghiệp; + Tiếp cận các thông tin được công khai; các thông tin, báo cáo của doanh nghiệp hoặc người được giao quản lý, thực hiện các nội dung người lao động đã bàn và quyết định; + Tham dự hội nghị người lao động, hội nghị đối thoại tại nơi làm việc, các hoạt động hội họp, sinh hoạt tập thể khác tại nơi làm việc. - Người lao động thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước. Như vậy, người lao động có thể kiểm tra giám sát để thể hiện quyền dân chủ ở cơ sở một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua Ban Thanh tra nhân dân.
Cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước là quan quan kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp nhà nước với cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động theo Điều 77, 78, 79 Luật Thực hiện dân chủ cơ sở 2022 bao gồm: Cơ cấu tổ chức Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước do hội nghị người lao động bầu gồm từ 03 đến 09 thành viên theo đề nghị của Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có). - Trường hợp doanh nghiệp nhà nước có tính chất đặc thù hoặc hoạt động phân tán thì hội nghị người lao động có thể quyết định số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân nhiều hơn để bảo đảm hoạt động có hiệu quả. - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Trưởng ban chịu trách nhiệm chung về hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân; Phó Trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban thực hiện nhiệm vụ; các thành viên khác thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng ban. - Nhiệm kỳ của Ban Thanh tra nhân dân là 02 năm. Trong nhiệm kỳ, nếu khuyết thành viên hoặc thành viên Ban Thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ, không còn được tín nhiệm hoặc xin thôi làm nhiệm vụ thì Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có) đề nghị hội nghị người lao động quyết định cho thôi làm nhiệm vụ và bầu người khác thay thế. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể người lao động; giám sát việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở của doanh nghiệp nhà nước. - Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó. - Yêu cầu người đại diện có thẩm quyền, ban lãnh đạo, điều hành của doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ việc xác minh, kiểm tra, giám sát. - Xem xét, xác minh vụ việc cụ thể theo đề nghị của người lao động ở doanh nghiệp. - Kiến nghị ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp khắc phục hạn chế, thiếu sót được phát hiện qua việc kiểm tra, giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý. - Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của người lao động có liên quan đến phạm vi kiểm tra, giám sát của Ban Thanh tra nhân dân. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước do Ban Chấp hành Công đoàn tại doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động. - Căn cứ vào nghị quyết hội nghị người lao động của doanh nghiệp nhà nước và sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân xây dựng chương trình công tác theo từng quý, 06 tháng và hằng năm. - Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo về hoạt động của mình với Ban Chấp hành Công đoàn và tại hội nghị người lao động của doanh nghiệp nhà nước. =>> Theo đó hiện nay cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước bao gồm những nội dung nêu trên.
Những nội dung doanh nghiệp nhà nước phải công khai thông tin khi thực hiện dân chủ ở cơ sở
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó những nội dung, hình thức, thời điểm doanh nghiệp nhà nước phải công khai tại Điều 64, 65 Luật Thực hiện dân chủ cơ sở 2022: Nội dung doanh nghiệp nhà nước phải công khai - Trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh hoặc thông tin chưa được công khai theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nhà nước phải công khai trong nội bộ doanh nghiệp các nội dung sau đây: + Tình hình sản xuất, kinh doanh hoặc tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan; + Nội quy lao động, thang lương, bảng lương, định mức lao động, nội quy, quy chế và các quy định khác của doanh nghiệp liên quan đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của người lao động; + Các thỏa ước lao động tập thể mà doanh nghiệp đã ký kết, tham gia; + Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ do người lao động đóng góp (nếu có); + Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; + Tình hình thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết kiến nghị, phản ánh liên quan đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của người lao động; + Quy chế thực hiện dân chủ của doanh nghiệp; + Các nội dung khác về thông tin tài chính, quản lý tài sản công, về công tác cán bộ theo quy định của pháp luật và quy chế thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp. - Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước công khai các thông tin về việc bảo đảm đạo đức, văn hóa kinh doanh, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hình thức công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước - Niêm yết thông tin; - Thông báo tại hội nghị người lao động; tại hội nghị đối thoại giữa người sử dụng lao động và Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động tại cơ sở (nếu có); tại các cuộc họp, giao ban của đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp; - Thông báo bằng văn bản đến toàn thể người lao động; - Thông qua người phụ trách các đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp để thông báo đến người lao động; - Thông báo bằng văn bản đến Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có) để thông báo đến người lao động; - Thông báo qua hệ thống thông tin nội bộ hoặc đăng tải trên cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của doanh nghiệp; - Thông qua mạng viễn thông, mạng xã hội hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật và được sự thống nhất của Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có); - Các hình thức chuyển tải thông tin khác không vi phạm quy định của pháp luật và được quy định trong quy chế thực hiện dân chủ của doanh nghiệp. Thời điểm công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước - Nội dung thông tin phải được công khai tại doanh nghiệp nhà nước được thực hiện chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày có quyết định, văn bản của người có thẩm quyền về nội dung cần công khai, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. =>> Theo đó hiện nay những nội dung, hình thức, thời điểm doanh nghiệp nhà nước phải công khai để thực hiện dân chủ cơ sở bao gồm những nội dung nêu trên.
Các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm những gì?
Hiện nay, việc công dân được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình vào những vấn đề, quyết định của cơ sở rất quan trọng. Do đó, để đảm bảo việc này thì Nhà nước ta đang triển khai như thế nào vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở? Quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở là gì? Căn cứ Điều 5 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Được công khai thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời theo quy định của pháp luật. - Đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến, bàn và quyết định đối với các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. - Kiểm tra, giám sát, kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với các quyết định, hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật. - Được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp trong thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật. Theo đó, công nhân có quyền được yêu cầu cung cấp thông tin, đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến các vấn đề của cơ sở và một số vấn đề khác theo quy định nêu trên Pháp luật quy định nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như thế nào? Căn cứ Điều 6 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Tuân thủ quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tham gia ý kiến về các nội dung được đưa ra lấy ý kiến ở cơ sở theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. - Chấp hành quyết định của cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương, cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng lao động. - Kịp thời kiến nghị, phản ánh, tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tôn trọng và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Như vậy, ngoài quyền mà công dân được phép thì cũng đồng thời có những nghĩa vụ mà công dân phải làm khi thực hiện dân chủ ở cơ sở. Các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm những gì? Theo Điều 8 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm: - Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở; nâng cao nhận thức cộng đồng về việc bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, vai trò nêu gương của người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố trong việc thực hiện dân chủ và bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở; lấy mức độ thực hiện dân chủ ở cơ sở của chính quyền địa phương cấp xã, cơ quan, đơn vị, tổ chức làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Kịp thời biểu dương, khen thưởng các gương điển hình, có nhiều thành tích trong việc phát huy và tổ chức thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; phát hiện và xử lý nghiêm cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Hỗ trợ, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học - kỹ thuật, trang bị phương tiện kỹ thuật và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác cho việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở phù hợp với tiến trình xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, xã hội số. Như vậy, để thực hiện tốt công tác dân chủ ở cơ sở, Nhà nước ta đã đề ra một số biện pháp nhằm đáp ứng cho vấn đề nói trên, đảm bảo việc thực hiện dân chủ ở cơ sở đúng theo quy định của pháp luật. Từ những căn cứ nêu trên, có thể thấy Nhà nước ta cũng đã và đang thực hiện tốt việc thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm đảm bảo mọi người dân đều có quyền nêu lên ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề của cơ sở.
Nội dung Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan Kiểm toán nhà nước
Hội nghị công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Hội nghị) nhằm phát huy quyền làm chủ của công chức, viên chức, người lao động và thực hiện quyền kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật. Theo đó đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ quan Kiểm toán nhà nước thì việc tổ chức hội nghị công chức, viên chức, người lao động được quy định tại Điều 13 Quyết định 1659/QĐ-KTNN năm 2024 về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực từ 26/9/2024 như sau: Thời gian tổ chức Hội nghị - Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được tổ chức định kỳ mỗi năm một lần sau khi kết thúc năm công tác của cơ quan, đơn vị nhưng không chậm hơn 03 tháng của năm công tác tiếp theo do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định sau khi lấy ý kiến của Công đoàn cơ quan, đơn vị. - Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được tổ chức bất thường khi có đề xuất của Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị, người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị cùng đề nghị. Thành phần tham dự Hội nghị Thành phần dự Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được quy định như sau: - Đối với Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước: Thủ trưởng Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước thống nhất với Công đoàn Kiểm toán nhà nước quyết định thành phần tham dự hội nghị. - Đối với Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước: thành phần hội nghị là toàn thể công chức, viên chức, người lao động của đơn vị. - Hội nghị được tổ chức hợp lệ khi có ít nhất là hai phần ba tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị hoặc ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu được triệu tập có mặt. Nội dung của Hội nghị Nội dung của Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bao gồm: - Kiểm điểm việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. - Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trước đó và những quy định về thực hiện dân chủ tại cơ quan, đơn vị. - Đánh giá, tổng kết và kiểm điểm trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện kế hoạch công tác hằng năm. - Tổng kết phong trào thi đua, xét khen thưởng và bàn, thống nhất nội dung thi đua năm tiếp theo; thống nhất nội dung giao ước thi đua. - Thảo luận và quyết định các nội dung sau: + Bầu, cho thôi làm thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị. + Việc thu, chi, quản lý, sử dụng các khoản đóng góp của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị ngoài các khoản đã được pháp luật quy định. + Nội dung Nghị quyết hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. + Các công việc tự quản khác trong nội bộ cơ quan, đơn vị không trái với quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội. - Nghị quyết, quyết định của hội nghị được thông qua khi có trên 50% tổng số người dự hội nghị tán thành và nội dung không trái với quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội. - Thực hiện các nội dung về công khai thông tin; lấy ý kiến của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về những nội dung sau: + Giải pháp thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. + Kế hoạch công tác hằng năm của cơ quan, đơn vị. + Tổ chức phong trào thi đua của cơ quan, đơn vị. + Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ quan, đơn vị. + Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. + Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức. + Việc bố trí, sắp xếp thời gian và nhân sự của các Đoàn, Tổ kiểm toán; các nội dung khác liên quan đến hoạt động kiểm toán được thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định của Kiểm toán nhà nước. + Thực hiện chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. + Dự thảo Quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan, đơn vị. + Dự thảo Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị (nếu có). + Các dự thảo Nội quy, Quy chế khác của cơ quan, đơn vị. + Các nội dung khác theo quy định của pháp luật và Quy chế này. - Thực hiện các công việc khác theo quyết định của hội nghị. =>> Theo đó hiện nay Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan Kiểm toán nhà nước sẽ thực hiện bao gồm những nội dung nêu trên.
Những nội dung phải công khai trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó những nội dung, hình thức, thời điểm các cơ quan Kiểm toán nhà nước phải công khai tại Điều 8, 9 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1659/QĐ-KTNN năm 2024 có hiệu lực từ 26/09/2024 bao gồm: Những nội dung phải công khai trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước Trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác hoặc thông tin chưa được công khai theo quy định của pháp luật, Tổng Kiểm toán nhà nước, Thủ trưởng Khối cơ quan Kiểm toán nhà nước, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước phải công khai trong nội bộ cơ quan, đơn vị các nội dung sau đây: - Chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị; chủ trương của Ban cán sự Đảng, Đảng ủy KTNN, Lãnh đạo KTNN sau khi đã được thống nhất thông qua. - Kế hoạch, Báo cáo công tác hằng năm, hằng quý, hằng tháng của cơ quan, đơn vị; Kế hoạch kiểm toán trung hạn, Kế hoạch kiểm toán năm, Phương án tổ chức kiểm toán năm. - Số liệu, báo cáo thuyết minh dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền quyết định và các nguồn tài chính khác; tình hình thực hiện dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách hằng năm của cơ quan, đơn vị. - Tiêu chuẩn, định mức, thủ tục hành chính về tài sản công; tình hình đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng, thu hồi, điều chuyển, chuyển đổi công năng, bán, thanh lý, tiêu hủy và hình thức xử lý khác đối với tài sản công; tình hình khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công được giao quản lý, sử dụng. - Kế hoạch, chương trình đầu tư công của cơ quan, đơn vị, vốn bố trí theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình đầu tư công; kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công trung hạn và hằng năm gồm danh mục dự án và mức vốn đầu tư công cho từng dự án; tình hình huy động các nguồn lực và nguồn vốn khác tham gia thực hiện dự án đầu tư công; tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án; tiến độ thực hiện và giải ngân của dự án; kết quả nghiệm thu, đánh giá chương trình, dự án; quyết toán vốn đầu tư công. - Việc tuyển dụng, tiếp nhận, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, quy hoạch, chuyển đổi vị trí công tác; hợp đồng làm việc, thay đổi chức danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làm, chấm dứt hợp đồng làm việc; đi công tác nước ngoài; giải quyết chế độ, nâng bậc lương, nâng ngạch, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; các đề án, dự án, chương trình, kế hoạch và việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý của cơ quan, đơn vị. - Kết luận của cấp có thẩm quyền về vụ việc tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, đơn vị; bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ phải kê khai theo quy định của pháp luật; Biên bản kết luận xác minh tài sản của người thuộc diện phải xác minh tài sản hàng năm. - Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị trong nội bộ cơ quan, đơn vị. - Nội quy, quy chế, quy định, Quy tắc ứng xử của Kiểm toán viên nhà nước. - Kết quả tổng hợp ý kiến và giải trình, tiếp thu ý kiến của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về những nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến. - Văn bản chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý cấp trên liên quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị. - Nội dung khác theo quy định của pháp luật và theo chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan, đơn vị. Các hình thức công khai thông tin - Niêm yết thông tin; - Thông báo qua hệ thống Phần mềm quản lý văn bản điều hành, thư điện tử hoặc đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước; - Thông báo tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, đơn vị; - Thông báo bằng văn bản đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị; - Thông qua người phụ trách các bộ phận của cơ quan, đơn vị để thông báo đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; - Thông báo bằng văn bản đến tổ chức đảng, Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị để thông báo đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan, đơn vị; - Các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Thởi điểm công khai thông tin Nội dung thông tin thực hiện công khai phải được công khai chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định, văn bản của cơ quan có thẩm quyền trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. =>> Như vậy việc công khai thông tin của các cơ quan Kiểm toán nhà nước hiện nay được thực hiện theo quy định nêu trên.
Nội dung người lao động kiểm tra giám sát theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức để mọi người thể hiện ý chí của mình thông qua việc thảo luận, kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở. Vậy, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở quy định nội dung người lao động kiểm tra, giám sát như thế nào? Thực hiện dân chủ ở cơ sở là hoạt động gì? Theo khoản 2 Điều 2 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 thì thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, theo Điều 4 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định phạm vi thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Mọi công dân thực hiện dân chủ tại xã, phường, thị trấn, tại thôn, tổ dân phố nơi mình cư trú. - Công dân là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện dân chủ tại cơ quan, đơn vị nơi mình công tác. Trường hợp cơ quan, đơn vị có đơn vị trực thuộc thì việc thực hiện dân chủ tại đơn vị trực thuộc của cơ quan, đơn vị do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định. - Công dân là người lao động thực hiện dân chủ tại tổ chức có sử dụng lao động nơi mình có giao kết hợp đồng lao động. Trường hợp tổ chức có sử dụng lao động có đơn vị trực thuộc thì việc thực hiện dân chủ tại đơn vị trực thuộc thực hiện theo quy định tại điều lệ, nội quy, quy định, quy chế của tổ chức có sử dụng lao động và pháp luật có liên quan. Như vậy, thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, cho phép công dân thể hiện ý kiến, nguyện vọng thông qua thảo luận và quyết định về các vấn đề ở cơ sở. Nội dung người lao động kiểm tra giám sát theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở Theo Điều 75 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định nội dung người lao động kiểm tra, giám sát như sau: - Người lao động ở doanh nghiệp nhà nước kiểm tra việc thực hiện các nội dung mà tập thể người lao động đã bàn và quyết định quy định tại Điều 67 của Luật này. - Người lao động giám sát việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở của doanh nghiệp nhà nước, việc thực hiện chính sách, pháp luật của người đại diện có thẩm quyền, ban lãnh đạo, điều hành và những người có thẩm quyền khác của doanh nghiệp. Như vậy, người lao động có thể kiểm tra việc thực hiện các quyết định, giám sát hoạt động của lãnh đạo hay tham gia ý kiến đóng góp thông qua kiểm tra với các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền. Hình thức người lao động kiểm tra, giám sát Theo Điều 76 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định hình thức người lao động kiểm tra, giám sát như sau: - Người lao động trực tiếp thực hiện việc kiểm tra, giám sát tại doanh nghiệp nhà nước thông qua: + Hoạt động lao động, sản xuất, sinh hoạt của người lao động ở doanh nghiệp; + Quan sát, tìm hiểu, giao tiếp với người có chức vụ, quyền hạn, người lao động khác trong doanh nghiệp; + Tiếp cận các thông tin được công khai; các thông tin, báo cáo của doanh nghiệp hoặc người được giao quản lý, thực hiện các nội dung người lao động đã bàn và quyết định; + Tham dự hội nghị người lao động, hội nghị đối thoại tại nơi làm việc, các hoạt động hội họp, sinh hoạt tập thể khác tại nơi làm việc. - Người lao động thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước. Như vậy, người lao động có thể kiểm tra giám sát để thể hiện quyền dân chủ ở cơ sở một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua Ban Thanh tra nhân dân.
Cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước là quan quan kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp nhà nước với cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động theo Điều 77, 78, 79 Luật Thực hiện dân chủ cơ sở 2022 bao gồm: Cơ cấu tổ chức Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước do hội nghị người lao động bầu gồm từ 03 đến 09 thành viên theo đề nghị của Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có). - Trường hợp doanh nghiệp nhà nước có tính chất đặc thù hoặc hoạt động phân tán thì hội nghị người lao động có thể quyết định số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân nhiều hơn để bảo đảm hoạt động có hiệu quả. - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Trưởng ban chịu trách nhiệm chung về hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân; Phó Trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban thực hiện nhiệm vụ; các thành viên khác thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng ban. - Nhiệm kỳ của Ban Thanh tra nhân dân là 02 năm. Trong nhiệm kỳ, nếu khuyết thành viên hoặc thành viên Ban Thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ, không còn được tín nhiệm hoặc xin thôi làm nhiệm vụ thì Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có) đề nghị hội nghị người lao động quyết định cho thôi làm nhiệm vụ và bầu người khác thay thế. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể người lao động; giám sát việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở của doanh nghiệp nhà nước. - Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó. - Yêu cầu người đại diện có thẩm quyền, ban lãnh đạo, điều hành của doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ việc xác minh, kiểm tra, giám sát. - Xem xét, xác minh vụ việc cụ thể theo đề nghị của người lao động ở doanh nghiệp. - Kiến nghị ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp khắc phục hạn chế, thiếu sót được phát hiện qua việc kiểm tra, giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý. - Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của người lao động có liên quan đến phạm vi kiểm tra, giám sát của Ban Thanh tra nhân dân. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước - Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước do Ban Chấp hành Công đoàn tại doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động. - Căn cứ vào nghị quyết hội nghị người lao động của doanh nghiệp nhà nước và sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân xây dựng chương trình công tác theo từng quý, 06 tháng và hằng năm. - Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo về hoạt động của mình với Ban Chấp hành Công đoàn và tại hội nghị người lao động của doanh nghiệp nhà nước. =>> Theo đó hiện nay cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước bao gồm những nội dung nêu trên.
Những nội dung doanh nghiệp nhà nước phải công khai thông tin khi thực hiện dân chủ ở cơ sở
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy thực hiện dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân một cách đạt hiệu quả hơn. Trong đó những nội dung, hình thức, thời điểm doanh nghiệp nhà nước phải công khai tại Điều 64, 65 Luật Thực hiện dân chủ cơ sở 2022: Nội dung doanh nghiệp nhà nước phải công khai - Trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh hoặc thông tin chưa được công khai theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nhà nước phải công khai trong nội bộ doanh nghiệp các nội dung sau đây: + Tình hình sản xuất, kinh doanh hoặc tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan; + Nội quy lao động, thang lương, bảng lương, định mức lao động, nội quy, quy chế và các quy định khác của doanh nghiệp liên quan đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của người lao động; + Các thỏa ước lao động tập thể mà doanh nghiệp đã ký kết, tham gia; + Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ do người lao động đóng góp (nếu có); + Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; + Tình hình thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết kiến nghị, phản ánh liên quan đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của người lao động; + Quy chế thực hiện dân chủ của doanh nghiệp; + Các nội dung khác về thông tin tài chính, quản lý tài sản công, về công tác cán bộ theo quy định của pháp luật và quy chế thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp. - Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước công khai các thông tin về việc bảo đảm đạo đức, văn hóa kinh doanh, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hình thức công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước - Niêm yết thông tin; - Thông báo tại hội nghị người lao động; tại hội nghị đối thoại giữa người sử dụng lao động và Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động tại cơ sở (nếu có); tại các cuộc họp, giao ban của đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp; - Thông báo bằng văn bản đến toàn thể người lao động; - Thông qua người phụ trách các đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp để thông báo đến người lao động; - Thông báo bằng văn bản đến Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có) để thông báo đến người lao động; - Thông báo qua hệ thống thông tin nội bộ hoặc đăng tải trên cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của doanh nghiệp; - Thông qua mạng viễn thông, mạng xã hội hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật và được sự thống nhất của Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nếu có); - Các hình thức chuyển tải thông tin khác không vi phạm quy định của pháp luật và được quy định trong quy chế thực hiện dân chủ của doanh nghiệp. Thời điểm công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước - Nội dung thông tin phải được công khai tại doanh nghiệp nhà nước được thực hiện chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày có quyết định, văn bản của người có thẩm quyền về nội dung cần công khai, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. =>> Theo đó hiện nay những nội dung, hình thức, thời điểm doanh nghiệp nhà nước phải công khai để thực hiện dân chủ cơ sở bao gồm những nội dung nêu trên.
Các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm những gì?
Hiện nay, việc công dân được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình vào những vấn đề, quyết định của cơ sở rất quan trọng. Do đó, để đảm bảo việc này thì Nhà nước ta đang triển khai như thế nào vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở? Quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở là gì? Căn cứ Điều 5 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Được công khai thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời theo quy định của pháp luật. - Đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến, bàn và quyết định đối với các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. - Kiểm tra, giám sát, kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với các quyết định, hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật. - Được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp trong thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật. Theo đó, công nhân có quyền được yêu cầu cung cấp thông tin, đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến các vấn đề của cơ sở và một số vấn đề khác theo quy định nêu trên Pháp luật quy định nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như thế nào? Căn cứ Điều 6 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau: - Tuân thủ quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tham gia ý kiến về các nội dung được đưa ra lấy ý kiến ở cơ sở theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. - Chấp hành quyết định của cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương, cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng lao động. - Kịp thời kiến nghị, phản ánh, tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tôn trọng và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Như vậy, ngoài quyền mà công dân được phép thì cũng đồng thời có những nghĩa vụ mà công dân phải làm khi thực hiện dân chủ ở cơ sở. Các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm những gì? Theo Điều 8 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 có quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm: - Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở; nâng cao nhận thức cộng đồng về việc bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, vai trò nêu gương của người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố trong việc thực hiện dân chủ và bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở; lấy mức độ thực hiện dân chủ ở cơ sở của chính quyền địa phương cấp xã, cơ quan, đơn vị, tổ chức làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Kịp thời biểu dương, khen thưởng các gương điển hình, có nhiều thành tích trong việc phát huy và tổ chức thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; phát hiện và xử lý nghiêm cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. - Hỗ trợ, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học - kỹ thuật, trang bị phương tiện kỹ thuật và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác cho việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở phù hợp với tiến trình xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, xã hội số. Như vậy, để thực hiện tốt công tác dân chủ ở cơ sở, Nhà nước ta đã đề ra một số biện pháp nhằm đáp ứng cho vấn đề nói trên, đảm bảo việc thực hiện dân chủ ở cơ sở đúng theo quy định của pháp luật. Từ những căn cứ nêu trên, có thể thấy Nhà nước ta cũng đã và đang thực hiện tốt việc thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm đảm bảo mọi người dân đều có quyền nêu lên ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề của cơ sở.