Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Không học thạc sĩ có học tiến sĩ được không?
Hiện nay học tiến sĩ mất bao nhiêu năm? Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Người có bằng cử nhân nếu không học thạc sĩ thì có học thẳng lên tiến sĩ được không? Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Theo Điều 3 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT quy định thời gian và hình thức đào tạo như sau: - Thời gian đào tạo tiêu chuẩn của trình độ tiến sĩ từ 03 năm (36 tháng) đến 04 năm (48 tháng) do cơ sở đào tạo quyết định, bảo đảm phần lớn nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian này; mỗi nghiên cứu sinh có một kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa nằm trong khung thời gian đào tạo tiêu chuẩn phê duyệt kèm theo quyết định công nhận nghiên cứu sinh. - Nghiên cứu sinh được phép hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa không quá 01 năm (12 tháng), hoặc chậm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa nhưng tổng thời gian đào tạo không vượt quá 06 năm (72 tháng) tính từ ngày quyết định công nhận nghiên cứu sinh có hiệu lực đến thời điểm hoàn thành các thủ tục trình luận án cho cơ sở đào tạo, trước khi thực hiện quy trình phản biện độc lập và thành lập Hội đồng đánh giá luận án của cơ sở đào tạo. - Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện theo hình thức chính quy; nghiên cứu sinh phải dành đủ thời học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt; trong đó khi đăng ký đủ 30 tín chỉ trong một năm học được xác định là tập trung toàn thời gian. Như vậy, thông thường thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ là từ 3 - 4 năm, thời gian cụ thể sẽ do trường quyết định. Theo đó, thời gian học từ thạc sĩ lên tiến sĩ cũng sẽ mất 3 - 4 năm tuỳ quy định của trường. Ngoài ra cũng còn trường hợp hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn hoặc chậm hơn. Không học thạc sĩ có học tiến sĩ được không? Theo khoản 1 Điều 7 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT quy định yêu cầu chung đối với người dự tuyển như sau: - Đã tốt nghiệp thạc sĩ hoặc tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên ngành phù hợp, hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ; - Đáp ứng yêu cầu đầu vào theo chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và của chương trình đào tạo tiến sĩ đăng ký dự tuyển; - Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận văn thạc sĩ của chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu; hoặc bài báo, báo cáo khoa học đã công bố; hoặc có thời gian công tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên là giảng viên, nghiên cứu viên của các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ; Như vậy, không học thạc sĩ thì vẫn được học tiến sĩ nếu tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên của ngành phù hợp hoặc là phải tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp. Danh sách các trường đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam Theo Điều 6 Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT quy định điều kiện mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ như sau: Cơ sở đào tạo mở ngành đào tạo tiến sĩ ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện chung để mở ngành theo quy định tại Điều 3 Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT còn phải các điều kiện cho toàn bộ khóa học tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị mở ngành đào tạo, cụ thể như sau: (1) Có ít nhất 01 giáo sư hoặc 02 phó giáo sư và 03 tiến sĩ ngành phù hợp là giảng viên cơ hữu, trong đó có một giáo sư hoặc phó giáo sư có kinh nghiệm quản lý đào tạo hoặc giảng dạy đại học tối thiểu từ 03 năm trở lên (không trùng với giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo. (2) Bảo đảm về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo, giảng viên tham gia giảng dạy phải bảo đảm tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ theo quy định tại quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo... (3) Bảo đảm về số lượng và tiêu chuẩn của người hướng dẫn nghiên cứu sinh theo quy định tại quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. (4) Đã đào tạo và cấp bằng trình độ thạc sĩ ngành tương ứng, hoặc ngành phù hợp trong trường hợp ngành đào tạo ở trình độ thạc sĩ chưa có trong Danh mục thống kê ngành đào tạo. - Cơ sở đào tạo không đáp ứng được điều kiện quy định tại mục (4) phải thuyết minh sự đáp ứng vượt trội về các điều kiện khác so với quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT và so với các cơ sở đào tạo trong nước, bao gồm: đội ngũ giảng viên (số lượng, trình độ, uy tín chuyên môn); cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu;... Bộ Giáo dục và Đào tạo xác minh, kiểm tra thực tế và xem xét, quyết định mở ngành trong trường hợp này. Như vậy, để được đào tạo trình độ tiến sĩ thì các trường phải đáp ứng điều kiện theo quy định trên. Ngày 01/09/2021 Bộ GDĐT công bố danh sách các cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu có đào tạo tiến sĩ và các trường cao đẳng sư phạm. Theo đó, danh sách các trường đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay là: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/9/09/danh-sach-truong-dao-tao-tien-si.xlsx
Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp những chuyên ngành nào?
Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp những chuyên ngành nào? Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi bao nhiêu môn theo quy định hiện nay? Tốt nghiệp chuyên ngành nào được dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên? Theo Điều 4 Thông tư 91/2017/TT-BTC, người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, chứng chỉ kế toán viên phải có đủ các điều kiện sau đây: - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; - Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư này; - Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán tối thiểu 36 tháng, được tính trong khoảng thời gian từ tháng tốt nghiệp ghi trên bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi. Thời gian công tác thực tế về kiểm toán bao gồm thời gian làm trợ lý kiểm toán tại doanh nghiệp kiểm toán, thời gian làm kiểm toán nội bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ của đơn vị, thời gian làm kiểm toán tại cơ quan Kiểm toán Nhà nước; - Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và chi phí dự thi theo quy định; - Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 52 của Luật kế toán. Như vậy, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư 91/2017/TT-BTC, cụ thể là: - Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp văn bằng, chứng chỉ phải là thành viên của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) đã thành lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động tại Việt Nam. - Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán đã ký thoả thuận hợp tác về chương trình thi phối hợp cấp chứng chỉ kiểm toán viên chuyên nghiệp với Bộ Tài chính Việt Nam. - Chương trình, nội dung các khoá học được cấp văn bằng, chứng chỉ phải có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 500 đến 600 tiết học. - Nội dung học, thi và cấp văn bằng, chứng chỉ cho học viên khi hoàn thành các khoá học phải được thực hiện thống nhất ở tất cả các quốc gia nơi Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động. Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi bao nhiêu môn? Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 91/2017/TT-BTC, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên thi 4 môn thi sau: - Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; - Tài chính và quản lý tài chính nâng cao; - Thuế và quản lý thuế nâng cao; - Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao. Tóm lại, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư 91/2017/TT-BTC.
Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không?
Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình là chức danh gì? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình là chức danh gì? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình được quy định tại Phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL, cụ thể vị trí này có nhiệm vụ chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, tham mưu tổng hợp, thẩm định, hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và chủ trì xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, dự án, đề án về quản lý lĩnh vực gia đình; chủ trì, tổ chức triển khai thực thi các nhiệm vụ chuyên môn theo mảng công việc được phân công. Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không? Trình độ của Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình được quy định tại Phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL, cụ thể vị trí này cần đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau: (1) Trình độ đào tạo - Tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác. (2) Bồi dưỡng, chứng chỉ - Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính. (3) Kinh nghiệm (thành tích công tác) - Có thời gian giữ ngạch chuyên viên và tương đương từ đủ 09 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch chuyên viên thì thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng). Trong thời gian giữ ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương đã chủ trì, tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. (4) Phẩm chất cá nhân - Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định của cơ quan. - Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, với tập thể, phối hợp công tác tốt. - Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe. - Điềm tĩnh, nguyên tắc, cẩn thận, bảo mật thông tin. - Khả năng đoàn kết nội bộ. - Chịu được áp lực trong công việc. - Tập trung, sáng tạo, tư duy độc lập và logic. (5) Các yêu cầu khác - Có khả năng tham mưu, xây dựng, thực hiện, kiểm tra và thẩm định các chủ trương, chính sách, nghị quyết, kế hoạch, giải pháp đối với các vấn đề thực tiễn liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao. - Có khả năng cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở lĩnh vực công tác được phân công. - Có khả năng đề xuất những chủ trương, xây dựng quy trình nội bộ và giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. - Hiểu và vận dụng được các kiến thức chuyên sâu, nâng cao về lĩnh vực hoạt động và thực thi, kỹ năng xử lý các tình huống trong quá trình hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tham mưu, đề xuất và thực hiện công việc theo vị trí việc làm. - Hiểu và vận dụng được các kiến thức về phương pháp nghiên cứu, tổ chức, triển khai nghiên cứu, xây dựng các tài liệu, đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm. - Biết vận dụng các kiến thức cơ bản và nâng cao về ngành, lĩnh vực; có kỹ năng thuyết trình, giảng dạy, hướng dẫn nghiệp vụ về ngành, lĩnh vực. - Áp dụng thành thạo các kiến thức, kỹ thuật xây dựng, ban hành văn bản vào công việc theo yêu cầu của vị trí việc làm. Tóm lại, Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
Sinh viên bị lập biên bản khi kiểm tra nếu tốt nghiệp loại giỏi có bị hạ bậc xếp loại không?
Trong trường hợp sinh viên khi tham gia các kỳ thi kết thúc học phần có sử dụng tài liệu bị cán bộ coi thi lập biên bản thì khi tốt nghiệp loại giỏi có bị hạ bậc? Thứ nhất về việc xử lý vi phạm trong thi cử Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT thì sinh viên có gian lận trong thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sẽ bị xử lý kỷ luật đối với từng học phần đã vi phạm theo các quy định của Quy chế thi tốt nghiệp Trung học phổ thông hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trừ trường hợp sinh viên thi hộ hoặc nhờ người thi hộ đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 01 năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai. Theo quy định tại Điều 54 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT thì có những hình thức xử lý kỷ luật sau: + Khiển trách: - Đối với những thí sinh phạm lỗi một lần; nhìn bài hoặc trao đổi bài với thí sinh khác; - Hình thức này do CBCT quyết định tại biên bản được lập. + Cảnh cáo: - Đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây: Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi bài thi đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy chế thi ở mức khiển trách; trao đổi bài làm hoặc giấy nháp với thí sinh khác; chép bài của thí sinh khác hoặc để thí sinh khác chép bài của mình; - Hình thức kỷ luật cảnh cáo do CBCT quyết định tại biên bản được lập, kèm tang vật (nếu có). + Đình chỉ thi: - Đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây: Đã bị xử lý bằng hình thức cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi bài thi đó vẫn tiếp tục vi phạm quy chế thi ở mức khiển trách hoặc cảnh cáo; mang vật dụng trái phép theo quy định tại Điều 14 Quy chế này vào phòng thi/phòng chờ hoặc khi di chuyển giữa phòng thi và phòng chờ; đưa đề thi ra ngoài phòng thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi; viết, vẽ vào tờ giấy làm bài thi của mình những nội dung không liên quan đến bài thi; có hành động gây gổ, đe dọa nhũng người có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác; không tuân thủ hướng dẫn của cán bộ giám sát hoặc người quản lý phòng chờ khi di chuyển trong khu vực thi và trong thời gian ở phòng chờ; - CBCT lập biên bản, thu tang vật (nếu có) và báo cáo Trưởng Điểm thi quyết định hình thức đình chỉ thi. Nếu Trưởng Điểm thi không nhất trí thì báo cáo Trưởng ban Coi thi quyết định. Thí sinh bị đình chỉ thi phải nộp bài thi, đề thi, giấy nháp cho CBCT, phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi có quyết định và chỉ được rời khỏi khu vực thi khi hết thời gian của buổi thi. Như vậy, đối với hành vi gian lận, quay cóp của sinh viên trong thời gian kiểm tra có thể bị xử lý theo những phương thức trên. Thứ hai, đối với việc xết công nhận tốt nghiệp khi có gian lận trong thi cử của sinh viên Theo quy định tại Điều 14 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT thì Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: - Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo; - Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên; - Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập. Đối với việc xếp loại khá hay giỏi khi có một lần bị lập biên bản thì theo quy định tại khoản 3 Điều này thì hạng tốt nghiệp được xác định căn cứ vào điểm trung bình tích lũy toàn khoá được quy định tại khoản 5 Điều 10 của Quy chế này, trong đó, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau: - Khối lượng của các học phần phải học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình; - Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. Như vậy, trường hợp này nếu khi sinh viên thực hiện hành vi gian lận trong thi cử và đã bị xử lý kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên thì sẽ bị giảm đi một mức xuống mức khá.
Sinh viên đại học tốt nghiệp loại trung bình thì không thể học thạc sĩ?
Không ít sinh viên khi tốt nghiệp đại học có nguyện vọng tiếp tục học lên thạc sĩ. Vậy điều kiện để học tiếp lên trình độ thạc sĩ là gì? Những sinh viên chỉ tốt nghiệp loại trung bình thì có thể học thạc sĩ được không? 1. Sinh viên đại học tốt nghiệp loại trung bình thì không thể học thạc sĩ? Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 5 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT có quy định về điều kiện tuyển sinh đối với người dự tuyển như sau: Yêu cầu đối với người dự tuyển: - Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp; đối với chương trình định hướng nghiên cứu yêu cầu hạng tốt nghiệp từ khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu; - Có năng lực ngoại ngữ từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; - Đáp ứng các yêu cầu khác của chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và theo quy định của chương trình đào tạo. … Chương trình định hướng nghiên cứu và chương trình định hướng ứng dụng là hai chương trình sẽ đào tạo trình độ thạc sĩ, một là sẽ theo định hướng nghiên cứu hoặc là định hướng ứng dụng. Đối với chương trình định hướng nghiên cứu, người dự tuyển yêu cầu hạng tốt nghiệp phải từ loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Trong trường hợp không có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu thì người dự tuyển không đủ điều kiện học thạc sĩ chương trình định hướng nghiên cứu. Còn đối với chương trình định hướng ứng dụng thì theo quy định pháp luật không yêu cầu về hạng tốt nghiệp đại học. 2. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ của người dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ thế nào? Theo như quy định có đề cập ở trên thì yêu cầu đối với người dự tuyển là phải có năng lực ngoại ngữ từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Tại khoản 3 Điều 5 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT có quy định: Ứng viên đáp ứng yêu cầu về năng lực ngoại ngữ nêu trên khi có một trong các văn bằng, chứng chỉ sau: - Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài; hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên mà chương trình được thực hiện chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài; - Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do chính cơ sở đào tạo cấp trong thời gian không quá 02 năm mà chuẩn đầu ra của chương trình đã đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ đạt trình độ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; - Một trong các văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ đạt trình độ tương đương Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam quy định tại Phụ lục của Quy chế này hoặc các chứng chỉ tương đương khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển. Lưu ý: Quy chế này quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ, cấp bằng thạc sĩ ở các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục khác được phép đào tạo trình độ thạc sĩ trong nước. Không áp dụng đối với việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo những chương trình đào tạo thạc sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp bằng (bao gồm cả các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài theo quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục).
Sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp có được miễn nghĩa vụ quân sự?
Tham gia nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân, đối với công dân là sinh viên đã tốt nghiệp đại học cũng như thế. Việc hoàn thành nghĩa vụ quân sự của đối tượng này được quy định như thế nào? Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Sinh viên đã tốt nghiệp đại học có phải tham gia NVQS? Theo đó, độ tuổi đi nghĩa vụ quân sự nêu chi tiết tại Điều 30 Luật nghĩa vụ quân sự 2015, cụ thể: Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi. Do vậy, nếu đang là học sinh, sinh viên trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự thì không được miễn mà chỉ có thể tạm hoãn. Muốn tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, công dân cần xin xác nhận tại cơ sở giáo dục, sau đó nộp cùng đơn xin tạm hoãn nhập ngũ tại cơ quan có thẩm quyền. Xem thêm bài viết về Trốn nghĩa vụ quân sự bị xử lý ra sao? Các trường hợp nào được tạm hoãn, miễn NVQS? Sau khi tốt nghiệp, những đối tượng này phải thực hiện nghĩa vụ công dân đến hết năm 27 tuổi. Đồng thời khi đối tượng đó phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn do Nhà nước yêu cầu và nhận được giấy gọi, công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành. Ngoài ra, công dân phải làm thủ tục chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự đến cơ sở giáo dục. Sau khi thôi học phải làm thủ tục chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự về nơi cư trú hoặc nơi làm việc mới. Người đứng đầu cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức cho công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự và chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự. Do vậy, trường hợp sinh viên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp mà còn trong độ tuổi gọi nhập ngũ thì vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Ngoại trừ các trường hợp được miễn theo Khoản 2 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 (trường hợp miễn gọi nhập ngũ và trường hợp thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên). Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì đối với những cá nhân tham gia nghĩa vụ quân sự sau khi tốt nghiệp Đại học sẽ được pháp luật quy định ưu tiên như sau: được ưu tiên bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn; ưu tiên xét đi học nâng cao chuyên môn; được đánh giá cao hơn; ưu tiên cộng điểm tuyển dụng công chức viên chức sau khi xuất ngũ hoặc có thể được giữ lại quân đội để phục vụ.
Đã bỏ hình thức thi tốt nghiệp Đại học ở các hệ đào tạo
Ngày nay với việc áp dụng hình thức đào theo hệ thống tín chỉ đã dẫn đến một "tin mừng" cho những người đang học Đại học là không còn phải chịu áp lực với 3 từ "THI TỐT NGHIỆP" nữa. Cụ thể là: - Đối với hệ Đại học chính quy: Theo quy định tại Điều 27 Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT về Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT thì: “1. Sinh viên được trường xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; b) Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo được quy định tại Điều 2 của Quy chế này; c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính và các điều kiện khác do Hiệu trưởng quy định; đ) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với các ngành không chuyên về thể dục - thể thao; e) Có đơn gửi Phòng đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khoá học.” Như vậy Sau mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ các điều kiện để công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp chứ không cần phải thi tốt nghiệp nữa. - Đối với hệ Đại học vừa làm vừa: Điều 16 Thông tư 06/2017/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo vừa làm vừa học trình độ đại học quy định: “Điều 16. Xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp 1. Điều kiện xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo tín chỉ hiện hành.” 2. Hội đồng xét tốt nghiệp do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thành lập trên cơ sở đề nghị của trưởng đơn vị quản lý đào tạo VLVH. ... Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách những người đủ điều kiện, đề nghị thủ trưởng cơ sở đào tạo công nhận tốt nghiệp.” Như vậy hệ Đại học vừa làm vừa học cũng đã bỏ hình thức thi tốt nghiệp. - Đối với hệ Đại học từ xa: Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 10/2017/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học: “Điều 8. Xét, công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng và bảng điểm 1. Người học được cơ sở giáo dục đại học xét, công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Tại thời điểm xét tốt nghiệp không trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; b) Hoàn thành chương trình ĐTTX, tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định; đáp ứng chuẩn đầu ra của cơ sở giáo dục đại học. 2. Căn cứ vào các điều kiện tốt nghiệp, cơ sở giáo dục đại học tổ chức xét, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng cho người học đã đủ các điều kiện tốt nghiệp theo quy định. Hình thức ĐTTX được ghi trong văn bằng tốt nghiệp.” Như vậy hình thức đào tạo Đại học từ xa cũng quy định về việc xét tốt nghiệp, không còn thi tốt nghiệp như trước đây nữa.
Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Không học thạc sĩ có học tiến sĩ được không?
Hiện nay học tiến sĩ mất bao nhiêu năm? Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Người có bằng cử nhân nếu không học thạc sĩ thì có học thẳng lên tiến sĩ được không? Từ thạc sĩ lên tiến sĩ mất bao lâu? Theo Điều 3 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT quy định thời gian và hình thức đào tạo như sau: - Thời gian đào tạo tiêu chuẩn của trình độ tiến sĩ từ 03 năm (36 tháng) đến 04 năm (48 tháng) do cơ sở đào tạo quyết định, bảo đảm phần lớn nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian này; mỗi nghiên cứu sinh có một kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa nằm trong khung thời gian đào tạo tiêu chuẩn phê duyệt kèm theo quyết định công nhận nghiên cứu sinh. - Nghiên cứu sinh được phép hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa không quá 01 năm (12 tháng), hoặc chậm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa nhưng tổng thời gian đào tạo không vượt quá 06 năm (72 tháng) tính từ ngày quyết định công nhận nghiên cứu sinh có hiệu lực đến thời điểm hoàn thành các thủ tục trình luận án cho cơ sở đào tạo, trước khi thực hiện quy trình phản biện độc lập và thành lập Hội đồng đánh giá luận án của cơ sở đào tạo. - Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện theo hình thức chính quy; nghiên cứu sinh phải dành đủ thời học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt; trong đó khi đăng ký đủ 30 tín chỉ trong một năm học được xác định là tập trung toàn thời gian. Như vậy, thông thường thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ là từ 3 - 4 năm, thời gian cụ thể sẽ do trường quyết định. Theo đó, thời gian học từ thạc sĩ lên tiến sĩ cũng sẽ mất 3 - 4 năm tuỳ quy định của trường. Ngoài ra cũng còn trường hợp hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn hoặc chậm hơn. Không học thạc sĩ có học tiến sĩ được không? Theo khoản 1 Điều 7 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT quy định yêu cầu chung đối với người dự tuyển như sau: - Đã tốt nghiệp thạc sĩ hoặc tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên ngành phù hợp, hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành đào tạo tiến sĩ; - Đáp ứng yêu cầu đầu vào theo chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và của chương trình đào tạo tiến sĩ đăng ký dự tuyển; - Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận văn thạc sĩ của chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu; hoặc bài báo, báo cáo khoa học đã công bố; hoặc có thời gian công tác từ 02 năm (24 tháng) trở lên là giảng viên, nghiên cứu viên của các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ; Như vậy, không học thạc sĩ thì vẫn được học tiến sĩ nếu tốt nghiệp đại học hạng giỏi trở lên của ngành phù hợp hoặc là phải tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp. Danh sách các trường đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam Theo Điều 6 Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT quy định điều kiện mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ như sau: Cơ sở đào tạo mở ngành đào tạo tiến sĩ ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện chung để mở ngành theo quy định tại Điều 3 Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT còn phải các điều kiện cho toàn bộ khóa học tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị mở ngành đào tạo, cụ thể như sau: (1) Có ít nhất 01 giáo sư hoặc 02 phó giáo sư và 03 tiến sĩ ngành phù hợp là giảng viên cơ hữu, trong đó có một giáo sư hoặc phó giáo sư có kinh nghiệm quản lý đào tạo hoặc giảng dạy đại học tối thiểu từ 03 năm trở lên (không trùng với giảng viên cơ hữu là điều kiện mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ của các ngành khác), chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo. (2) Bảo đảm về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo, giảng viên tham gia giảng dạy phải bảo đảm tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình độ tiến sĩ theo quy định tại quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo... (3) Bảo đảm về số lượng và tiêu chuẩn của người hướng dẫn nghiên cứu sinh theo quy định tại quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. (4) Đã đào tạo và cấp bằng trình độ thạc sĩ ngành tương ứng, hoặc ngành phù hợp trong trường hợp ngành đào tạo ở trình độ thạc sĩ chưa có trong Danh mục thống kê ngành đào tạo. - Cơ sở đào tạo không đáp ứng được điều kiện quy định tại mục (4) phải thuyết minh sự đáp ứng vượt trội về các điều kiện khác so với quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT và so với các cơ sở đào tạo trong nước, bao gồm: đội ngũ giảng viên (số lượng, trình độ, uy tín chuyên môn); cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu;... Bộ Giáo dục và Đào tạo xác minh, kiểm tra thực tế và xem xét, quyết định mở ngành trong trường hợp này. Như vậy, để được đào tạo trình độ tiến sĩ thì các trường phải đáp ứng điều kiện theo quy định trên. Ngày 01/09/2021 Bộ GDĐT công bố danh sách các cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu có đào tạo tiến sĩ và các trường cao đẳng sư phạm. Theo đó, danh sách các trường đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay là: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/9/09/danh-sach-truong-dao-tao-tien-si.xlsx
Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp những chuyên ngành nào?
Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp những chuyên ngành nào? Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi bao nhiêu môn theo quy định hiện nay? Tốt nghiệp chuyên ngành nào được dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên? Theo Điều 4 Thông tư 91/2017/TT-BTC, người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, chứng chỉ kế toán viên phải có đủ các điều kiện sau đây: - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; - Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư này; - Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán tối thiểu 36 tháng, được tính trong khoảng thời gian từ tháng tốt nghiệp ghi trên bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi. Thời gian công tác thực tế về kiểm toán bao gồm thời gian làm trợ lý kiểm toán tại doanh nghiệp kiểm toán, thời gian làm kiểm toán nội bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ của đơn vị, thời gian làm kiểm toán tại cơ quan Kiểm toán Nhà nước; - Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và chi phí dự thi theo quy định; - Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 52 của Luật kế toán. Như vậy, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư 91/2017/TT-BTC, cụ thể là: - Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp văn bằng, chứng chỉ phải là thành viên của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) đã thành lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động tại Việt Nam. - Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán đã ký thoả thuận hợp tác về chương trình thi phối hợp cấp chứng chỉ kiểm toán viên chuyên nghiệp với Bộ Tài chính Việt Nam. - Chương trình, nội dung các khoá học được cấp văn bằng, chứng chỉ phải có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 500 đến 600 tiết học. - Nội dung học, thi và cấp văn bằng, chứng chỉ cho học viên khi hoàn thành các khoá học phải được thực hiện thống nhất ở tất cả các quốc gia nơi Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hoạt động. Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi bao nhiêu môn? Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 91/2017/TT-BTC, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên thi 4 môn thi sau: - Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; - Tài chính và quản lý tài chính nâng cao; - Thuế và quản lý thuế nâng cao; - Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao. Tóm lại, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư 91/2017/TT-BTC.
Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không?
Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình là chức danh gì? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình là chức danh gì? Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình được quy định tại Phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL, cụ thể vị trí này có nhiệm vụ chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, tham mưu tổng hợp, thẩm định, hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và chủ trì xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, dự án, đề án về quản lý lĩnh vực gia đình; chủ trì, tổ chức triển khai thực thi các nhiệm vụ chuyên môn theo mảng công việc được phân công. Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên đúng không? Trình độ của Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình được quy định tại Phụ lục IIA ban hành kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL, cụ thể vị trí này cần đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau: (1) Trình độ đào tạo - Tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác. (2) Bồi dưỡng, chứng chỉ - Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính. (3) Kinh nghiệm (thành tích công tác) - Có thời gian giữ ngạch chuyên viên và tương đương từ đủ 09 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch chuyên viên thì thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng). Trong thời gian giữ ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương đã chủ trì, tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. (4) Phẩm chất cá nhân - Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định của cơ quan. - Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, với tập thể, phối hợp công tác tốt. - Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe. - Điềm tĩnh, nguyên tắc, cẩn thận, bảo mật thông tin. - Khả năng đoàn kết nội bộ. - Chịu được áp lực trong công việc. - Tập trung, sáng tạo, tư duy độc lập và logic. (5) Các yêu cầu khác - Có khả năng tham mưu, xây dựng, thực hiện, kiểm tra và thẩm định các chủ trương, chính sách, nghị quyết, kế hoạch, giải pháp đối với các vấn đề thực tiễn liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao. - Có khả năng cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở lĩnh vực công tác được phân công. - Có khả năng đề xuất những chủ trương, xây dựng quy trình nội bộ và giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. - Hiểu và vận dụng được các kiến thức chuyên sâu, nâng cao về lĩnh vực hoạt động và thực thi, kỹ năng xử lý các tình huống trong quá trình hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tham mưu, đề xuất và thực hiện công việc theo vị trí việc làm. - Hiểu và vận dụng được các kiến thức về phương pháp nghiên cứu, tổ chức, triển khai nghiên cứu, xây dựng các tài liệu, đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm. - Biết vận dụng các kiến thức cơ bản và nâng cao về ngành, lĩnh vực; có kỹ năng thuyết trình, giảng dạy, hướng dẫn nghiệp vụ về ngành, lĩnh vực. - Áp dụng thành thạo các kiến thức, kỹ thuật xây dựng, ban hành văn bản vào công việc theo yêu cầu của vị trí việc làm. Tóm lại, Chuyên viên chính về quản lý lĩnh vực gia đình phải tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
Sinh viên bị lập biên bản khi kiểm tra nếu tốt nghiệp loại giỏi có bị hạ bậc xếp loại không?
Trong trường hợp sinh viên khi tham gia các kỳ thi kết thúc học phần có sử dụng tài liệu bị cán bộ coi thi lập biên bản thì khi tốt nghiệp loại giỏi có bị hạ bậc? Thứ nhất về việc xử lý vi phạm trong thi cử Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT thì sinh viên có gian lận trong thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sẽ bị xử lý kỷ luật đối với từng học phần đã vi phạm theo các quy định của Quy chế thi tốt nghiệp Trung học phổ thông hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trừ trường hợp sinh viên thi hộ hoặc nhờ người thi hộ đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 01 năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai. Theo quy định tại Điều 54 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT thì có những hình thức xử lý kỷ luật sau: + Khiển trách: - Đối với những thí sinh phạm lỗi một lần; nhìn bài hoặc trao đổi bài với thí sinh khác; - Hình thức này do CBCT quyết định tại biên bản được lập. + Cảnh cáo: - Đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây: Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi bài thi đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy chế thi ở mức khiển trách; trao đổi bài làm hoặc giấy nháp với thí sinh khác; chép bài của thí sinh khác hoặc để thí sinh khác chép bài của mình; - Hình thức kỷ luật cảnh cáo do CBCT quyết định tại biên bản được lập, kèm tang vật (nếu có). + Đình chỉ thi: - Đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây: Đã bị xử lý bằng hình thức cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi bài thi đó vẫn tiếp tục vi phạm quy chế thi ở mức khiển trách hoặc cảnh cáo; mang vật dụng trái phép theo quy định tại Điều 14 Quy chế này vào phòng thi/phòng chờ hoặc khi di chuyển giữa phòng thi và phòng chờ; đưa đề thi ra ngoài phòng thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi; viết, vẽ vào tờ giấy làm bài thi của mình những nội dung không liên quan đến bài thi; có hành động gây gổ, đe dọa nhũng người có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác; không tuân thủ hướng dẫn của cán bộ giám sát hoặc người quản lý phòng chờ khi di chuyển trong khu vực thi và trong thời gian ở phòng chờ; - CBCT lập biên bản, thu tang vật (nếu có) và báo cáo Trưởng Điểm thi quyết định hình thức đình chỉ thi. Nếu Trưởng Điểm thi không nhất trí thì báo cáo Trưởng ban Coi thi quyết định. Thí sinh bị đình chỉ thi phải nộp bài thi, đề thi, giấy nháp cho CBCT, phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi có quyết định và chỉ được rời khỏi khu vực thi khi hết thời gian của buổi thi. Như vậy, đối với hành vi gian lận, quay cóp của sinh viên trong thời gian kiểm tra có thể bị xử lý theo những phương thức trên. Thứ hai, đối với việc xết công nhận tốt nghiệp khi có gian lận trong thi cử của sinh viên Theo quy định tại Điều 14 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT thì Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: - Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo; - Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên; - Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập. Đối với việc xếp loại khá hay giỏi khi có một lần bị lập biên bản thì theo quy định tại khoản 3 Điều này thì hạng tốt nghiệp được xác định căn cứ vào điểm trung bình tích lũy toàn khoá được quy định tại khoản 5 Điều 10 của Quy chế này, trong đó, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau: - Khối lượng của các học phần phải học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình; - Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. Như vậy, trường hợp này nếu khi sinh viên thực hiện hành vi gian lận trong thi cử và đã bị xử lý kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên thì sẽ bị giảm đi một mức xuống mức khá.
Sinh viên đại học tốt nghiệp loại trung bình thì không thể học thạc sĩ?
Không ít sinh viên khi tốt nghiệp đại học có nguyện vọng tiếp tục học lên thạc sĩ. Vậy điều kiện để học tiếp lên trình độ thạc sĩ là gì? Những sinh viên chỉ tốt nghiệp loại trung bình thì có thể học thạc sĩ được không? 1. Sinh viên đại học tốt nghiệp loại trung bình thì không thể học thạc sĩ? Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 5 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT có quy định về điều kiện tuyển sinh đối với người dự tuyển như sau: Yêu cầu đối với người dự tuyển: - Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp; đối với chương trình định hướng nghiên cứu yêu cầu hạng tốt nghiệp từ khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu; - Có năng lực ngoại ngữ từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; - Đáp ứng các yêu cầu khác của chuẩn chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và theo quy định của chương trình đào tạo. … Chương trình định hướng nghiên cứu và chương trình định hướng ứng dụng là hai chương trình sẽ đào tạo trình độ thạc sĩ, một là sẽ theo định hướng nghiên cứu hoặc là định hướng ứng dụng. Đối với chương trình định hướng nghiên cứu, người dự tuyển yêu cầu hạng tốt nghiệp phải từ loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Trong trường hợp không có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu thì người dự tuyển không đủ điều kiện học thạc sĩ chương trình định hướng nghiên cứu. Còn đối với chương trình định hướng ứng dụng thì theo quy định pháp luật không yêu cầu về hạng tốt nghiệp đại học. 2. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ của người dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ thế nào? Theo như quy định có đề cập ở trên thì yêu cầu đối với người dự tuyển là phải có năng lực ngoại ngữ từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Tại khoản 3 Điều 5 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT có quy định: Ứng viên đáp ứng yêu cầu về năng lực ngoại ngữ nêu trên khi có một trong các văn bằng, chứng chỉ sau: - Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài; hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên mà chương trình được thực hiện chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài; - Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do chính cơ sở đào tạo cấp trong thời gian không quá 02 năm mà chuẩn đầu ra của chương trình đã đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ đạt trình độ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; - Một trong các văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ đạt trình độ tương đương Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam quy định tại Phụ lục của Quy chế này hoặc các chứng chỉ tương đương khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển. Lưu ý: Quy chế này quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ, cấp bằng thạc sĩ ở các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục khác được phép đào tạo trình độ thạc sĩ trong nước. Không áp dụng đối với việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo những chương trình đào tạo thạc sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp bằng (bao gồm cả các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài theo quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục).
Sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp có được miễn nghĩa vụ quân sự?
Tham gia nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân, đối với công dân là sinh viên đã tốt nghiệp đại học cũng như thế. Việc hoàn thành nghĩa vụ quân sự của đối tượng này được quy định như thế nào? Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Sinh viên đã tốt nghiệp đại học có phải tham gia NVQS? Theo đó, độ tuổi đi nghĩa vụ quân sự nêu chi tiết tại Điều 30 Luật nghĩa vụ quân sự 2015, cụ thể: Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi. Do vậy, nếu đang là học sinh, sinh viên trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự thì không được miễn mà chỉ có thể tạm hoãn. Muốn tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, công dân cần xin xác nhận tại cơ sở giáo dục, sau đó nộp cùng đơn xin tạm hoãn nhập ngũ tại cơ quan có thẩm quyền. Xem thêm bài viết về Trốn nghĩa vụ quân sự bị xử lý ra sao? Các trường hợp nào được tạm hoãn, miễn NVQS? Sau khi tốt nghiệp, những đối tượng này phải thực hiện nghĩa vụ công dân đến hết năm 27 tuổi. Đồng thời khi đối tượng đó phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn do Nhà nước yêu cầu và nhận được giấy gọi, công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành. Ngoài ra, công dân phải làm thủ tục chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự đến cơ sở giáo dục. Sau khi thôi học phải làm thủ tục chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự về nơi cư trú hoặc nơi làm việc mới. Người đứng đầu cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức cho công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự và chuyển đăng ký nghĩa vụ quân sự. Do vậy, trường hợp sinh viên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp mà còn trong độ tuổi gọi nhập ngũ thì vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Ngoại trừ các trường hợp được miễn theo Khoản 2 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 (trường hợp miễn gọi nhập ngũ và trường hợp thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên). Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì đối với những cá nhân tham gia nghĩa vụ quân sự sau khi tốt nghiệp Đại học sẽ được pháp luật quy định ưu tiên như sau: được ưu tiên bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn; ưu tiên xét đi học nâng cao chuyên môn; được đánh giá cao hơn; ưu tiên cộng điểm tuyển dụng công chức viên chức sau khi xuất ngũ hoặc có thể được giữ lại quân đội để phục vụ.
Đã bỏ hình thức thi tốt nghiệp Đại học ở các hệ đào tạo
Ngày nay với việc áp dụng hình thức đào theo hệ thống tín chỉ đã dẫn đến một "tin mừng" cho những người đang học Đại học là không còn phải chịu áp lực với 3 từ "THI TỐT NGHIỆP" nữa. Cụ thể là: - Đối với hệ Đại học chính quy: Theo quy định tại Điều 27 Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT về Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT thì: “1. Sinh viên được trường xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; b) Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo được quy định tại Điều 2 của Quy chế này; c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính và các điều kiện khác do Hiệu trưởng quy định; đ) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với các ngành không chuyên về thể dục - thể thao; e) Có đơn gửi Phòng đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khoá học.” Như vậy Sau mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ các điều kiện để công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp chứ không cần phải thi tốt nghiệp nữa. - Đối với hệ Đại học vừa làm vừa: Điều 16 Thông tư 06/2017/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo vừa làm vừa học trình độ đại học quy định: “Điều 16. Xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp 1. Điều kiện xét tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo tín chỉ hiện hành.” 2. Hội đồng xét tốt nghiệp do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thành lập trên cơ sở đề nghị của trưởng đơn vị quản lý đào tạo VLVH. ... Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách những người đủ điều kiện, đề nghị thủ trưởng cơ sở đào tạo công nhận tốt nghiệp.” Như vậy hệ Đại học vừa làm vừa học cũng đã bỏ hình thức thi tốt nghiệp. - Đối với hệ Đại học từ xa: Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 10/2017/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học: “Điều 8. Xét, công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng và bảng điểm 1. Người học được cơ sở giáo dục đại học xét, công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Tại thời điểm xét tốt nghiệp không trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; b) Hoàn thành chương trình ĐTTX, tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định; đáp ứng chuẩn đầu ra của cơ sở giáo dục đại học. 2. Căn cứ vào các điều kiện tốt nghiệp, cơ sở giáo dục đại học tổ chức xét, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng cho người học đã đủ các điều kiện tốt nghiệp theo quy định. Hình thức ĐTTX được ghi trong văn bằng tốt nghiệp.” Như vậy hình thức đào tạo Đại học từ xa cũng quy định về việc xét tốt nghiệp, không còn thi tốt nghiệp như trước đây nữa.