Pháp chế doanh nghiệp và những điều cần biết !!!
Những anh chị nào đang làm pháp chế cho doanh nghiệp tất cả các lĩnh vực như: Dịch vụ bưu chính, bđs, xây dựng,.... có thể chia sẻ về các kĩ năng cũng như kiến thức pháp lý cho em cùng mọi người trên này được biết ạ !!! Học hỏi từ các tiền bối đi trước.
Đóng góp chút ý kiến nha mọi người! Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).
Kinh nghiệm làm pháp chế doanh nghiệp
Mình vừa được nhận vào làm phòng QA, tuy nhiên mình không biết phải bắt đầu tìm hiểu công việc này như thế nào? Công ty mới nên cũng còn ít bạn. Mình xin nhờ các bạn có kinh nghiệm chia sẻ thêm là mình phải làm gì để bắt đầu với công việc bên bộ phận QA. Và mình muốn tham khảo các quy chế cơ bản của công ty bao gồm những gì? Mình rất muốn tìm hiểu thêm về công việc QA nay, rất mong các A/C luật sư, đồng nghiệp nào có kinh nghiệm xin hướng dẫn những bước đi đầu tiên giúp mình, mình xin chân thành cảm ơn.
Re:Góc tuyển dụng cử nhân Luật
Chuyên Viên Pháp Chế CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA LAM TRÂN Hạn nộp hồ sơ: 22/10/2018 Mức lương: 7 – 10 triệu Kinh nghiệm: 2 năm Yêu cầu bằng cấp: Đại học Số lượng cần tuyển: 1 Ngành nghề: Pháp lý-Luật, Hành chính-Văn phòng Địa điểm làm việc: Việc làm TP.HCM Chức vụ: Chuyên viên - Nhân viên Hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định Yêu cầu giới tính: Không yêu cầu Yêu cầu độ tuổi: Không yêu cầu độ tuổi Thông tin tuyển dụng Chuyên Viên Pháp Chế MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Soạn thảo, kiểm tra, rà soát các hồ sơ, tài liệu, văn bản, hợp đồng trong lĩnh vực được phân công; - Tư vấn, soạn thảo và hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục pháp lý cho công ty; - Tư vấn và đề xuất các giải pháp liên quan đến pháp lý nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho Công ty; - Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận khác trong Công ty liên quan đến vấn đề pháp lý, đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của Công ty phải tuân thủ đúng pháp luật; - Cập nhật văn bản pháp luật; - Tham gia tranh tụng tại cơ quan Tòa án để giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền lợi của Công ty; - Làm việc với các cơ quan hữu quan có liên quan; - Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu. QUYỀN LỢI ĐƯỢC HƯỞNG Môi trường làm việc thân thiện, hiện đại - Được đào tạo chuyên môn các kỹ năng - Có cơ hội nâng cao năng lực bản thân, được làm việc với các chuyên gia nước ngoài. - Hưởng đầy đủ các chế độ lương và đãi ngộ của công ty - Tăng lương mỗi năm - Miễn phí chỗ đậu xe máy YÊU CẦU KHÁC - Yêu cầu giới tính: Nam/Nữ - Độ tuổi : dưới 30 tuổi - Thành thạo vi tính văn phòng - Siêng năng, trung thực, chịu khó, có tinh thần trách nhiệm với công việc. - Có kỹ năng phân tích và logic; - Khách quan, bảo mật và thận trọng; - Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thương lượng tốt; - Cẩn thận, chăm chỉ và trung thực; - Có kỹ năng tốt trong việc tư vấn, soạn thảo, soát xét các hợp đồng và các loại văn bản pháp lý ...; THÔNG TIN LIÊN HỆ NGƯỜI LIÊN HỆ: Mr Bình ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: 81 Cao Thắng, F.3, Q.3, TP.HCM
Nhân viên Pháp chế doanh nghiệp/Luật sư nội bộ doanh nghiệp họ làm gì?
Làm pháp chế doanh nghiệp, không phải chỉ dừng lại ở công việc mang tính thủ tục hành chính là soạn thảo các văn bản thường nhật, hay đăng ký doanh nghiệp, hay thực hiện các thủ tục hành chính khác như: xin các loại giấy phép, thực hiện thủ tục về xuất nhập khẩu, lao động, bảo hiểm ... Thủ tục chỉ là một phần nhỏ của công việc pháp chế và thực sự dừng lại ở thủ tục thì chưa được con là công việc pháp chế. Pháp chế là một công việc nặng nề, đòi hỏi bạn làm việc như một "nhà tư vấn luật" thực thụ. Các công việc của nhân viên pháp lý khác nhau tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm… ), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn…). Nếu một nhân sự thì đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự được chia nhỏ công việc, giao chuyên sâu hơn,… Không có khuôn mẫu nào cho mô tả chi tiết công việc nhân viên pháp lý doanh nghiệp/luật sư nội bộ (các bạn thử tìm hiểu thêm về các thông tin tuyển dụng để hiểu rõ hơn). Chi tiết công việc nhân viên pháp lý/luật sư nội bộ doanh nghiệp, theo hiểu biết của tôi, các bạn có thể hình dung như sau: 1.Pháp chế nội bộ -Xây dựng, hiệu chỉnh điều lệ, quy chế nội bộ về quản trị công ty, các quy định, quy trình, quy chế quản lý nội bộ và kiểm tra, giám sát thực hiện; -Hợp đồng lao động (ký kết, thực hiện, chấm dứt, bảo hiểm), nội quy lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… -Chuẩn bị và tham gia tổ chức ĐHĐCĐ, họp HĐTV; -Đăng ký doanh nghiệp, đăng ký đầu tư, soạn thảo hồ sơ, tài liệu; -Soạn thảo các văn bản: công văn, quyết định, thông báo, tờ trình, biên bản… 2.Pháp chế hợp đồng -Tham gia các buổi họp về việc thực hiện các dự án, tham gia các giao dịch; -Soạn thảo đối với các dự thảo hợp đồng; -Hiệu chỉnh các bản thảo hợp đồng (đối tác gửi; cấp dưới trình); -Tham gia các buổi họp đàm phán/trao đổi đàm phán (điện thoại/email); -Rà soát các hợp đồng trước khi ký; -Tham gia các buổi họp về thực hiện hợp đồng: thanh toán, tiến độ thực hiện công việc, thủ tục thực hiện,… -Tham gia các buổi họp về giải quyết vướng mắc, tranh chấp; -Xử lý việc chuyển giao nghĩa vụ, quyền theo hợp đồng; -Xử lý việc thanh lý, chấm dứt hợp đồng. 3.Pháp chế tranh tụng -Phát sinh các vấn đề pháp lý tố tụng khi: doanh nghiệp chuẩn bị và thực hiện khởi kiện một bên khác; hoặc bị một bên khác kiện; hoặc có liên quan; -Các loại vụ việc thường phát sinh như là: tranh chấp các quyền/nghĩa vụ theo hợp đồng; yêu cầu thanh toán; yêu cầu bồi thường thiệt hại; tranh chấp quyền sở hữu tài sản (động sản, bất động sản, sở hữu trí tuệ)… -Các công việc thường phải làm: + Nghiên cứu hồ sơ, lập phương án tố tụng; +Soạn thảo đơn khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện; + Nộp hồ sơ, chuẩn bị tham gia các hoạt động tố tụng. 4.Tư vấn cho công ty, lãnh đạo, các phòng ban và nhân sự của công ty -Tư vấn pháp lý về thuế, pháp lý liên quan đến tài chính, vay, thế chấp tài sản, chứng khoán,… -Cập nhật văn bản pháp luật, chính sách pháp luật mới của nhà nước; -Giải đáp thắc mắc cho lãnh đạo công ty, các phòng ban, đồng nghiệp liên quan đến mọi vấn đề pháp lý phát sinh hàng ngày theo hoạt động kinh doanh của công ty. 5.Các loại việc pháp lý khác: xin các loại giấy phép (xây dựng, PCCC, an ninh trật tự, giấy phép kinh doanh…; đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công trình…; đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ quyền tác giả, khiếu nại hành chính, tham gia công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư đối với việc phát triển dự án BĐS, giải quyết khiếu nại khách hàng,… Hy vọng với bài viết trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công việc Pháp chế doanh nghiệp/Luật sư nội bộ doanh nghiệp và có định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai rõ ràng hơn. Ai có ý kiến gì bổ sung thì để lại bên dưới coment nhé!
Muốn làm pháp chế doanh nghiệp, cần chú tâm môn học nào?
Em là sinh viên năm nhất của ngành Luật Kinh Tế, mai này em muốn trở thành pháp chế của một doanh nghiệp nào đó, sau 1 kì học em mới nhận ra là học luật nó khó như thế nào, và em cũng chẳng biết muốn thành Pháp Chế thì phải chú tâm vào những phần nào. Các anh chị đã đi làm hoặc chắc kiến thức về luật có thể cho em 1 số lời khuyên về cách học luật và cho em biết muốn trở thành 1 pháp chế thì phải có kiến thức về những ngành luật nào Em cảm ơn
Xin chào các Luật sư, các anh, chị trên diễn đàn Dân Luật. Nay tôi tạo chủ đề về pháp chế Doanh nghiệp trên diễn đàn này rất mong các Luật sư, các anh, chị trên diễn đàn Dân Luật cùng nhau thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, những khó khăn, "bí kíp" khi làm việc trong lĩnh vực Pháp chế Doanh nghiệp. Trân trọng cảm ơn!
Pháp chế doanh nghiệp và những điều cần biết !!!
Những anh chị nào đang làm pháp chế cho doanh nghiệp tất cả các lĩnh vực như: Dịch vụ bưu chính, bđs, xây dựng,.... có thể chia sẻ về các kĩ năng cũng như kiến thức pháp lý cho em cùng mọi người trên này được biết ạ !!! Học hỏi từ các tiền bối đi trước.
Đóng góp chút ý kiến nha mọi người! Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).
Kinh nghiệm làm pháp chế doanh nghiệp
Mình vừa được nhận vào làm phòng QA, tuy nhiên mình không biết phải bắt đầu tìm hiểu công việc này như thế nào? Công ty mới nên cũng còn ít bạn. Mình xin nhờ các bạn có kinh nghiệm chia sẻ thêm là mình phải làm gì để bắt đầu với công việc bên bộ phận QA. Và mình muốn tham khảo các quy chế cơ bản của công ty bao gồm những gì? Mình rất muốn tìm hiểu thêm về công việc QA nay, rất mong các A/C luật sư, đồng nghiệp nào có kinh nghiệm xin hướng dẫn những bước đi đầu tiên giúp mình, mình xin chân thành cảm ơn.
Re:Góc tuyển dụng cử nhân Luật
Chuyên Viên Pháp Chế CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA LAM TRÂN Hạn nộp hồ sơ: 22/10/2018 Mức lương: 7 – 10 triệu Kinh nghiệm: 2 năm Yêu cầu bằng cấp: Đại học Số lượng cần tuyển: 1 Ngành nghề: Pháp lý-Luật, Hành chính-Văn phòng Địa điểm làm việc: Việc làm TP.HCM Chức vụ: Chuyên viên - Nhân viên Hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định Yêu cầu giới tính: Không yêu cầu Yêu cầu độ tuổi: Không yêu cầu độ tuổi Thông tin tuyển dụng Chuyên Viên Pháp Chế MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Soạn thảo, kiểm tra, rà soát các hồ sơ, tài liệu, văn bản, hợp đồng trong lĩnh vực được phân công; - Tư vấn, soạn thảo và hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục pháp lý cho công ty; - Tư vấn và đề xuất các giải pháp liên quan đến pháp lý nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho Công ty; - Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận khác trong Công ty liên quan đến vấn đề pháp lý, đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của Công ty phải tuân thủ đúng pháp luật; - Cập nhật văn bản pháp luật; - Tham gia tranh tụng tại cơ quan Tòa án để giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền lợi của Công ty; - Làm việc với các cơ quan hữu quan có liên quan; - Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu. QUYỀN LỢI ĐƯỢC HƯỞNG Môi trường làm việc thân thiện, hiện đại - Được đào tạo chuyên môn các kỹ năng - Có cơ hội nâng cao năng lực bản thân, được làm việc với các chuyên gia nước ngoài. - Hưởng đầy đủ các chế độ lương và đãi ngộ của công ty - Tăng lương mỗi năm - Miễn phí chỗ đậu xe máy YÊU CẦU KHÁC - Yêu cầu giới tính: Nam/Nữ - Độ tuổi : dưới 30 tuổi - Thành thạo vi tính văn phòng - Siêng năng, trung thực, chịu khó, có tinh thần trách nhiệm với công việc. - Có kỹ năng phân tích và logic; - Khách quan, bảo mật và thận trọng; - Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thương lượng tốt; - Cẩn thận, chăm chỉ và trung thực; - Có kỹ năng tốt trong việc tư vấn, soạn thảo, soát xét các hợp đồng và các loại văn bản pháp lý ...; THÔNG TIN LIÊN HỆ NGƯỜI LIÊN HỆ: Mr Bình ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: 81 Cao Thắng, F.3, Q.3, TP.HCM
Nhân viên Pháp chế doanh nghiệp/Luật sư nội bộ doanh nghiệp họ làm gì?
Làm pháp chế doanh nghiệp, không phải chỉ dừng lại ở công việc mang tính thủ tục hành chính là soạn thảo các văn bản thường nhật, hay đăng ký doanh nghiệp, hay thực hiện các thủ tục hành chính khác như: xin các loại giấy phép, thực hiện thủ tục về xuất nhập khẩu, lao động, bảo hiểm ... Thủ tục chỉ là một phần nhỏ của công việc pháp chế và thực sự dừng lại ở thủ tục thì chưa được con là công việc pháp chế. Pháp chế là một công việc nặng nề, đòi hỏi bạn làm việc như một "nhà tư vấn luật" thực thụ. Các công việc của nhân viên pháp lý khác nhau tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm… ), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn…). Nếu một nhân sự thì đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự được chia nhỏ công việc, giao chuyên sâu hơn,… Không có khuôn mẫu nào cho mô tả chi tiết công việc nhân viên pháp lý doanh nghiệp/luật sư nội bộ (các bạn thử tìm hiểu thêm về các thông tin tuyển dụng để hiểu rõ hơn). Chi tiết công việc nhân viên pháp lý/luật sư nội bộ doanh nghiệp, theo hiểu biết của tôi, các bạn có thể hình dung như sau: 1.Pháp chế nội bộ -Xây dựng, hiệu chỉnh điều lệ, quy chế nội bộ về quản trị công ty, các quy định, quy trình, quy chế quản lý nội bộ và kiểm tra, giám sát thực hiện; -Hợp đồng lao động (ký kết, thực hiện, chấm dứt, bảo hiểm), nội quy lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… -Chuẩn bị và tham gia tổ chức ĐHĐCĐ, họp HĐTV; -Đăng ký doanh nghiệp, đăng ký đầu tư, soạn thảo hồ sơ, tài liệu; -Soạn thảo các văn bản: công văn, quyết định, thông báo, tờ trình, biên bản… 2.Pháp chế hợp đồng -Tham gia các buổi họp về việc thực hiện các dự án, tham gia các giao dịch; -Soạn thảo đối với các dự thảo hợp đồng; -Hiệu chỉnh các bản thảo hợp đồng (đối tác gửi; cấp dưới trình); -Tham gia các buổi họp đàm phán/trao đổi đàm phán (điện thoại/email); -Rà soát các hợp đồng trước khi ký; -Tham gia các buổi họp về thực hiện hợp đồng: thanh toán, tiến độ thực hiện công việc, thủ tục thực hiện,… -Tham gia các buổi họp về giải quyết vướng mắc, tranh chấp; -Xử lý việc chuyển giao nghĩa vụ, quyền theo hợp đồng; -Xử lý việc thanh lý, chấm dứt hợp đồng. 3.Pháp chế tranh tụng -Phát sinh các vấn đề pháp lý tố tụng khi: doanh nghiệp chuẩn bị và thực hiện khởi kiện một bên khác; hoặc bị một bên khác kiện; hoặc có liên quan; -Các loại vụ việc thường phát sinh như là: tranh chấp các quyền/nghĩa vụ theo hợp đồng; yêu cầu thanh toán; yêu cầu bồi thường thiệt hại; tranh chấp quyền sở hữu tài sản (động sản, bất động sản, sở hữu trí tuệ)… -Các công việc thường phải làm: + Nghiên cứu hồ sơ, lập phương án tố tụng; +Soạn thảo đơn khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện; + Nộp hồ sơ, chuẩn bị tham gia các hoạt động tố tụng. 4.Tư vấn cho công ty, lãnh đạo, các phòng ban và nhân sự của công ty -Tư vấn pháp lý về thuế, pháp lý liên quan đến tài chính, vay, thế chấp tài sản, chứng khoán,… -Cập nhật văn bản pháp luật, chính sách pháp luật mới của nhà nước; -Giải đáp thắc mắc cho lãnh đạo công ty, các phòng ban, đồng nghiệp liên quan đến mọi vấn đề pháp lý phát sinh hàng ngày theo hoạt động kinh doanh của công ty. 5.Các loại việc pháp lý khác: xin các loại giấy phép (xây dựng, PCCC, an ninh trật tự, giấy phép kinh doanh…; đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công trình…; đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ quyền tác giả, khiếu nại hành chính, tham gia công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư đối với việc phát triển dự án BĐS, giải quyết khiếu nại khách hàng,… Hy vọng với bài viết trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công việc Pháp chế doanh nghiệp/Luật sư nội bộ doanh nghiệp và có định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai rõ ràng hơn. Ai có ý kiến gì bổ sung thì để lại bên dưới coment nhé!
Muốn làm pháp chế doanh nghiệp, cần chú tâm môn học nào?
Em là sinh viên năm nhất của ngành Luật Kinh Tế, mai này em muốn trở thành pháp chế của một doanh nghiệp nào đó, sau 1 kì học em mới nhận ra là học luật nó khó như thế nào, và em cũng chẳng biết muốn thành Pháp Chế thì phải chú tâm vào những phần nào. Các anh chị đã đi làm hoặc chắc kiến thức về luật có thể cho em 1 số lời khuyên về cách học luật và cho em biết muốn trở thành 1 pháp chế thì phải có kiến thức về những ngành luật nào Em cảm ơn
Xin chào các Luật sư, các anh, chị trên diễn đàn Dân Luật. Nay tôi tạo chủ đề về pháp chế Doanh nghiệp trên diễn đàn này rất mong các Luật sư, các anh, chị trên diễn đàn Dân Luật cùng nhau thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, những khó khăn, "bí kíp" khi làm việc trong lĩnh vực Pháp chế Doanh nghiệp. Trân trọng cảm ơn!