Đơn khiếu nại tố cáo nặc danh có phải giải quyết hay không?
Căn cứ theo Thông tư 05/2021/TT-TTCP có hướng dẫn tại Điều 6 khoản 2 như sau: "Điều 6. Phân loại đơn ... 2. Phân loại theo điều kiện xử lý, bao gồm đơn đủ điều kiện xử lý, đơn không đủ điều kiện xử lý. a) Đơn đủ điều kiện xử lý là đơn đáp ứng các yêu cầu sau đây: ... - Đơn khiếu nại ghi rõ tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại; - Đơn tố cáo ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; cách thức liên hệ với người tố cáo và các thông tin khác có liên quan; - Đơn kiến nghị, phản ánh ghi rõ nội dung kiến nghị, phản ánh; - Đơn không rõ họ tên, địa chỉ của người gửi đơn nhưng có nội dung tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật và nêu rõ người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Tố cáo 2018. b) Đơn không đủ điều kiện xử lý bao gồm: - Đơn không đáp ứng các yêu cầu tại điểm a khoản 2 Điều này; ..." Theo đó, khoản 2 Điều 7 có hướng dẫn Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết nhưng chưa đủ điều kiện thụ lý giải quyết thì hướng dẫn người khiếu nại bổ sung thông tin, tài liệu để thực hiện việc khiếu nại theo quy định của pháp luật. Việc hướng dẫn được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong trường hợp đơn tố cáo không có ghi tên người tố cáo nhưng có đầy đủ chứng cứ chứng minh vi phạm thì chuyển cho cơ quan tổ chức có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra.
Xử lý tình huống tố cáo nặc danh
Cho tôi hỏi, tôi hay bị đơn kiện năc danh, cấp trên của tôi dựa vào đơn đó bắt tôi giải trình, như vậy có đúng không, vì tôi được biết đối với đơn thư nặc danh thì không được giải quyết?
Từ 28/5/2019 công chức, viên chức tố cáo sai sự thật có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
>>> Những thay đổi từ ngày 25/6/2019 cán bộ, công chức cấp xã nên biết >>> Công chức, viên chức, NLĐ sẽ làm việc từ 8 giờ 30, nghỉ trưa 1 tiếng? >>> Mức lương và phụ cấp công chức cấp xã 2019 >>> Toàn văn điểm mới Luật Tố cáo 2018 Là nội dung được quy định tại Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo Theo đó quy định tại điều 23 của Nghị định quy định xử lý kỷ luật đối với người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức như sau: Cán bộ, công chức, viên chức biết rõ việc tố cáo là không đúng sự thật nhưng vẫn tố cáo nhiều lần hoặc biết vụ việc đã được cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng vẫn tố cáo nhiều lần mà không có bằng chứng chứng minh nội dung tố cáo; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; sử dụng họ tên của người khác để tố cáo gây mất đoàn kết nội bộ hoặc ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, đơn vị thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Ngoài ra, Cán bộ cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc tố cáo sẽ bị cách chức: Theo đó, hình thức kỷ luật cách chức áp dụng đối với người có thẩm quyền giải quyết tố cáo khi có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau: - Cố ý không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật gây mất ổn định, an ninh, trật tự xã hội; - Cố ý bỏ qua các bằng chứng, bỏ lọt các thông tin, tài liệu, làm mất hoặc làm sai lệch hồ sơ vụ việc; bao che cho người bị tố cáo gây mất ổn định, an ninh, trật tự xã hội; - Không áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo thuộc thẩm quyền làm cho người tố cáo bị trả thù, trù dập dẫn đến thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc bị chết. Ngoài ra, nếu người có thẩm quyền giải quyết tố cáo tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và những thông tin khác làm lộ danh tính của người tố cáo thì bị kỷ luật dưới hình thức cảnh cáo.
Đơn khiếu nại tố cáo nặc danh có phải giải quyết hay không?
Căn cứ theo Thông tư 05/2021/TT-TTCP có hướng dẫn tại Điều 6 khoản 2 như sau: "Điều 6. Phân loại đơn ... 2. Phân loại theo điều kiện xử lý, bao gồm đơn đủ điều kiện xử lý, đơn không đủ điều kiện xử lý. a) Đơn đủ điều kiện xử lý là đơn đáp ứng các yêu cầu sau đây: ... - Đơn khiếu nại ghi rõ tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại; - Đơn tố cáo ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; cách thức liên hệ với người tố cáo và các thông tin khác có liên quan; - Đơn kiến nghị, phản ánh ghi rõ nội dung kiến nghị, phản ánh; - Đơn không rõ họ tên, địa chỉ của người gửi đơn nhưng có nội dung tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật và nêu rõ người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Tố cáo 2018. b) Đơn không đủ điều kiện xử lý bao gồm: - Đơn không đáp ứng các yêu cầu tại điểm a khoản 2 Điều này; ..." Theo đó, khoản 2 Điều 7 có hướng dẫn Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết nhưng chưa đủ điều kiện thụ lý giải quyết thì hướng dẫn người khiếu nại bổ sung thông tin, tài liệu để thực hiện việc khiếu nại theo quy định của pháp luật. Việc hướng dẫn được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong trường hợp đơn tố cáo không có ghi tên người tố cáo nhưng có đầy đủ chứng cứ chứng minh vi phạm thì chuyển cho cơ quan tổ chức có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra.
Xử lý tình huống tố cáo nặc danh
Cho tôi hỏi, tôi hay bị đơn kiện năc danh, cấp trên của tôi dựa vào đơn đó bắt tôi giải trình, như vậy có đúng không, vì tôi được biết đối với đơn thư nặc danh thì không được giải quyết?
Từ 28/5/2019 công chức, viên chức tố cáo sai sự thật có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
>>> Những thay đổi từ ngày 25/6/2019 cán bộ, công chức cấp xã nên biết >>> Công chức, viên chức, NLĐ sẽ làm việc từ 8 giờ 30, nghỉ trưa 1 tiếng? >>> Mức lương và phụ cấp công chức cấp xã 2019 >>> Toàn văn điểm mới Luật Tố cáo 2018 Là nội dung được quy định tại Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo Theo đó quy định tại điều 23 của Nghị định quy định xử lý kỷ luật đối với người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức như sau: Cán bộ, công chức, viên chức biết rõ việc tố cáo là không đúng sự thật nhưng vẫn tố cáo nhiều lần hoặc biết vụ việc đã được cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng vẫn tố cáo nhiều lần mà không có bằng chứng chứng minh nội dung tố cáo; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; sử dụng họ tên của người khác để tố cáo gây mất đoàn kết nội bộ hoặc ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, đơn vị thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Ngoài ra, Cán bộ cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc tố cáo sẽ bị cách chức: Theo đó, hình thức kỷ luật cách chức áp dụng đối với người có thẩm quyền giải quyết tố cáo khi có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau: - Cố ý không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật gây mất ổn định, an ninh, trật tự xã hội; - Cố ý bỏ qua các bằng chứng, bỏ lọt các thông tin, tài liệu, làm mất hoặc làm sai lệch hồ sơ vụ việc; bao che cho người bị tố cáo gây mất ổn định, an ninh, trật tự xã hội; - Không áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo thuộc thẩm quyền làm cho người tố cáo bị trả thù, trù dập dẫn đến thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc bị chết. Ngoài ra, nếu người có thẩm quyền giải quyết tố cáo tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và những thông tin khác làm lộ danh tính của người tố cáo thì bị kỷ luật dưới hình thức cảnh cáo.