Doanh nghiệp được chuyển lỗ cho năm sau để trừ thuế không?
Doanh nghiệp có thể chuyển lỗ sang năm sau để giảm thuế không? Đây là câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đang quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh kinh doanh đầy biến động. (1) Doanh nghiệp được chuyển lỗ cho năm sau để trừ thuế không? Liên quan đến vấn đề này, tại Điều 16 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 10 Điều 1 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 có quy định như sau: - Doanh nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ này được trừ vào thu nhập tính thuế. Thời gian được chuyển lỗ không quá năm năm, kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ. - Doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư sau khi đã thực hiện bù trừ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 nếu còn lỗ và doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản được chuyển lỗ sang năm sau vào thu nhập tính thuế của hoạt động đó. Thời gian chuyển lỗ theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 Như vậy, doanh nghiệp được phép chuyển số lỗ phát sinh trong năm vào thu nhập tính thuế của năm sau nhằm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp. Việc này giúp cho doanh nghiệp được giảm đi phần nào gánh nặng về thuế, ổn định hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong những giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, việc xác định số lỗ và thực hiện chuyển lỗ phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. (2) Nguyên tắc xác định lỗ và chuyển lỗ như thế nào? Doanh nghiệp thực hiện việc xác định lỗ và chuyển lỗ theo nguyên tắc được quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC như sau: (i) Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang. (ii) Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờ khai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyết toán thuế năm. Ví dụ 1: Năm 2013 DN A có phát sinh lỗ là 5 tỷ đồng, năm 2014 DN A có phát sinh thu nhập là 7 tỷ đồng thì toàn bộ số lỗ phát sinh năm 2013 là 5 tỷ đồng, DN A phải chuyển toàn bộ vào thu nhập năm 2014. Ví dụ 2: Năm 2018 DN B có phát sinh lỗ là 25 tỷ đồng, năm 2014 DN B có phát sinh thu nhập là 20 tỷ đồng thì: + DN B phải chuyển toàn bộ số lỗ 20 tỷ đồng vào thu nhập năm 2014; + Số lỗ còn lại 5 tỷ đồng, DN B phải theo dõi và chuyển toàn bộ liên tục theo nguyên tắc chuyển lỗ của năm 2018 nêu trên vào các năm tiếp theo, nhưng tối đa không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Theo đó, doanh nghiệp có số lỗ giữa các quý trong cùng một năm tài chính thì được bù trừ số lỗ của quý trước vào các quý tiếp theo của năm tài chính đó. Khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp xác định số lỗ của cả năm và chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định nêu trên. Doanh nghiệp tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập theo nguyên tắc nêu trên. Trường hợp trong thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp xác định số lỗ doanh nghiệp được chuyển khác với số lỗ do doanh nghiệp tự xác định thì số lỗ được chuyển xác định theo kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra nhưng đảm bảo chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định. Lưu ý: Khi quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ, nếu số lỗ phát sinh chưa chuyển hết thì sẽ không được chuyển vào thu nhập của các năm tiếp sau. (3) Doanh nghiệp chuyển lỗ thế nào khi sát nhập với doanh nghiệp khác? Theo khoản 3 Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bởi Điều 7 Thông tư 96/2015/TT-BTC, khi doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền (trừ trường hợp không phải quyết toán thuế theo quy định). Theo đó, số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và bù trừ vào thu nhập cùng năm của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất hoặc được tiếp tục chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Ngoài ra, số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chia, tách thành doanh nghiệp khác và đang còn trong thời gian chuyển lỗ theo quy định thì số lỗ này sẽ được phân bổ cho các doanh nghiệp sau khi chia, tách theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu được chia, tách.
Chuyển lỗ là gì? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không?
Chuyển lỗ là gì? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là gì? Chuyển lỗ là gì? Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 218/2013/NĐ-CP về xác định lỗ và chuyển lỗ: Theo đó, lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm (-) về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang được xác định theo công thức quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP, cụ thể: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định). Doanh nghiệp có lỗ thì được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào thu nhập chịu thuế. Lưu ý số 1: Thời gian được chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Như vậy, chuyển lỗ là việc doanh nghiệp được phép trừ số lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế trước vào thu nhập chịu thuế của kỳ tính thuế sau. Chuyển lỗ là một quy định quan trọng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể bù đắp số lỗ phát sinh trong kỳ trước vào kỳ sau, giảm thiểu số thuế phải nộp. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không? Đối chiếu với quy định tại khoản 8 Điều 40 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định 04/2021/QĐ-TTg năm 2021 về kết quả tài chính, phân phối kết quả tài chính: Theo đó, khi kết quả tài chính trong năm bị lỗ, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được chuyển lỗ sang năm sau. Lưu ý số 2: thời gian được chuyển lỗ tính liên tục không quá 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp sau 05 năm, nếu Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia không chuyển hết lỗ, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Ngoài ra, kết quả tài chính hằng năm của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia là số chênh lệch giữa tổng số thu nhập và tổng số chi phí phát sinh trong năm tài chính. Lưu ý số 3: Sau khi nộp thuế và các khoản nộp ngân sách (nếu có), trả tiền phạt do vi phạm các quy định của pháp luật và bù đắp lỗ từ các năm trước chưa được trừ vào thu nhập tính thuế, trường hợp tổng thu nhập lớn hơn tổng chi phí, phần chênh lệch này coi như 100%, được phân phối vào các quỹ như sau: (1) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển; (2) Trích tối đa 20% vào quỹ dự phòng tài chính, mức tối đa của quỹ này không vượt quá 25% mức vốn điều lệ thực có của Quỹ; (3) Trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tối đa bằng 03 tháng lương thực hiện trong năm tài chính của viên chức, người lao động và quỹ thưởng người quản lý của Quỹ tối đa bằng 1,5 tháng lương thực hiện trong năm tài chính của người quản lý; Trong đó, người quản lý của Quỹ gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng Quản lý Quỹ, Giám đốc Quỹ, Phó Giám đốc Quỹ, Kế toán trưởng, Kiểm soát viên. (4) Số còn lại sau khi trích các quỹ trên (nếu có) được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển; (5) Trường hợp chênh lệch thu - chi còn lại sau khi trích lập quỹ đầu tư phát triển mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý theo mức quy định thì: Quỹ được giảm trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý theo mức quy định nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính; (6) Hội đồng Quản lý Quỹ quyết định mức trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là gì? Dựa theo quy định tại Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định 04/2021/QĐ-TTg năm 2021 thì: Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là National Technology Innovation Foundation, viết tắt là NATIF. Trong đó, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chức năng cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có báo cáo tài chính riêng, có con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Tóm lại, chuyển lỗ là việc doanh nghiệp được phép trừ số lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế trước vào thu nhập chịu thuế của kỳ tính thuế sau. Ngoài ra, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được phép chuyển lỗ theo quy định.
Doanh nghiệp được chuyển lỗ bao nhiêu lần sau khi quyết toán thuế lỗ?
Sau khi quyết toán thuế thì doanh nghiệp sẽ biết được chênh lệch về thu nhập sau kỳ tính thuế. Trường hợp doanh nghiệp lỗ trong kỳ tính thuế thì doanh nghiệp được chuyển lỗ cho những năm tiếp theo bao nhiêu lần? 1. Doanh nghiệp xác định lỗ và chuyển lỗ trong kỳ tính thuế như thế nào? Cụ thể về nguyên xác xác định lỗ và chuyển lỗ của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế phải thực hiện theo Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC (sửa đổi bởi Thông tư 96/2015/TT-BTC) quy định như sau: - Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang. - Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờ khai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyết toán thuế năm. - Doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền (trừ trường hợp không phải quyết toán thuế theo quy định). Số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và bù trừ vào thu nhập cùng năm của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất hoặc được tiếp tục chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chia, tách thành doanh nghiệp khác và đang còn trong thời gian chuyển lỗ theo quy định thì số lỗ này sẽ được phân bổ cho các doanh nghiệp sau khi chia, tách theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu được chia, tách. Do đó, doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập của những năm tiếp theo. Đặc biệt thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm. 2. Doanh nghiệp sẽ được trừ các khoản chi nào khi xác định thu nhập chịu thuế? Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 218/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 91/2014/NĐ-CP) quy định các khoản chi mà doanh nghiệp sẽ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm: (1) Các khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả các khoản chi sau: - Khoản chi cho thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh, huấn luyện, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ và phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khác theo quy định của pháp luật; khoản chi hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp. - Các khoản chi thực tế cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc của doanh nghiệp, bao gồm: + Chi phí đào tạo cán bộ phòng, chống HIV/AIDS của doanh nghiệp. + Chi phí tổ chức truyền thông phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động của doanh nghiệp. + Phí thực hiện tư vấn khám và xét nghiệm HIV, chi phí hỗ trợ người nhiễm HIV là người lao động của doanh nghiệp. - Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động mà doanh nghiệp có hóa đơn, chứng từ theo quy định như: + Chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động. + Chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị. + Chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo. + Chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau. + Chi khen thưởng con cái của người lao động có thành tích tốt trong học tập. + Chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động và những khoản chi có tính chất phúc lợi khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. + Tổng số chi không quá 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế” (2) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật: - Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra. - Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công trực tiếp bán ra. - Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ gia đình, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra, mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt, mua đồ dùng, tài sản, của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp bán ra và dịch vụ mua của hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh phải có chứng từ thanh toán chi trả tiền cho người bán và Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp kinh doanh ký và chịu trách nhiệm. (3) Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các khoản chi của doanh nghiệp cho việc: + Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc, hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này. + Cho việc thu mua hàng hóa, dịch vụ được lập Bảng kê quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 218/2013/NĐ-CP. Như vậy, trường hợp doanh nghiệp khi quyết toán thuế cảm thấy lỗ mà muốn bù lại trong những năm tiếp theo thì có thể chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập của những năm tiếp theo và thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn có thể các doanh nghiệp sẽ phải rất cân nhắc thực hiện chuyển lỗ để đảm bảo hoạt động bền vững.
Chuyển lỗ có cần phải đăng ký với cơ quan thuế không?
Theo Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành: Điều 9. Xác định lỗ và chuyển lỗ ... - Doanh nghiệp tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập theo nguyên tắc nêu trên. Trường hợp trong thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp xác định số lỗ doanh nghiệp được chuyển khác với số lỗ do doanh nghiệp tự xác định thì số lỗ được chuyển xác định theo kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra nhưng đảm bảo chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định." Theo đó, hiện nay doanh nghiệp tự xác định và chuyển lỗ chứ không cần phải đăng ký với cơ quan nhà nước nữa.
Doanh nghiệp được chuyển lỗ cho năm sau để trừ thuế không?
Doanh nghiệp có thể chuyển lỗ sang năm sau để giảm thuế không? Đây là câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đang quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh kinh doanh đầy biến động. (1) Doanh nghiệp được chuyển lỗ cho năm sau để trừ thuế không? Liên quan đến vấn đề này, tại Điều 16 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 10 Điều 1 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 có quy định như sau: - Doanh nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ này được trừ vào thu nhập tính thuế. Thời gian được chuyển lỗ không quá năm năm, kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ. - Doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư sau khi đã thực hiện bù trừ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 nếu còn lỗ và doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản được chuyển lỗ sang năm sau vào thu nhập tính thuế của hoạt động đó. Thời gian chuyển lỗ theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 Như vậy, doanh nghiệp được phép chuyển số lỗ phát sinh trong năm vào thu nhập tính thuế của năm sau nhằm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp. Việc này giúp cho doanh nghiệp được giảm đi phần nào gánh nặng về thuế, ổn định hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong những giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, việc xác định số lỗ và thực hiện chuyển lỗ phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. (2) Nguyên tắc xác định lỗ và chuyển lỗ như thế nào? Doanh nghiệp thực hiện việc xác định lỗ và chuyển lỗ theo nguyên tắc được quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC như sau: (i) Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang. (ii) Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờ khai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyết toán thuế năm. Ví dụ 1: Năm 2013 DN A có phát sinh lỗ là 5 tỷ đồng, năm 2014 DN A có phát sinh thu nhập là 7 tỷ đồng thì toàn bộ số lỗ phát sinh năm 2013 là 5 tỷ đồng, DN A phải chuyển toàn bộ vào thu nhập năm 2014. Ví dụ 2: Năm 2018 DN B có phát sinh lỗ là 25 tỷ đồng, năm 2014 DN B có phát sinh thu nhập là 20 tỷ đồng thì: + DN B phải chuyển toàn bộ số lỗ 20 tỷ đồng vào thu nhập năm 2014; + Số lỗ còn lại 5 tỷ đồng, DN B phải theo dõi và chuyển toàn bộ liên tục theo nguyên tắc chuyển lỗ của năm 2018 nêu trên vào các năm tiếp theo, nhưng tối đa không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Theo đó, doanh nghiệp có số lỗ giữa các quý trong cùng một năm tài chính thì được bù trừ số lỗ của quý trước vào các quý tiếp theo của năm tài chính đó. Khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp xác định số lỗ của cả năm và chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định nêu trên. Doanh nghiệp tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập theo nguyên tắc nêu trên. Trường hợp trong thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp xác định số lỗ doanh nghiệp được chuyển khác với số lỗ do doanh nghiệp tự xác định thì số lỗ được chuyển xác định theo kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra nhưng đảm bảo chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định. Lưu ý: Khi quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ, nếu số lỗ phát sinh chưa chuyển hết thì sẽ không được chuyển vào thu nhập của các năm tiếp sau. (3) Doanh nghiệp chuyển lỗ thế nào khi sát nhập với doanh nghiệp khác? Theo khoản 3 Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC được sửa đổi bởi Điều 7 Thông tư 96/2015/TT-BTC, khi doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền (trừ trường hợp không phải quyết toán thuế theo quy định). Theo đó, số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và bù trừ vào thu nhập cùng năm của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất hoặc được tiếp tục chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Ngoài ra, số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chia, tách thành doanh nghiệp khác và đang còn trong thời gian chuyển lỗ theo quy định thì số lỗ này sẽ được phân bổ cho các doanh nghiệp sau khi chia, tách theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu được chia, tách.
Chuyển lỗ là gì? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không?
Chuyển lỗ là gì? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không? Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là gì? Chuyển lỗ là gì? Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 218/2013/NĐ-CP về xác định lỗ và chuyển lỗ: Theo đó, lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm (-) về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang được xác định theo công thức quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP, cụ thể: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định). Doanh nghiệp có lỗ thì được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào thu nhập chịu thuế. Lưu ý số 1: Thời gian được chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Như vậy, chuyển lỗ là việc doanh nghiệp được phép trừ số lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế trước vào thu nhập chịu thuế của kỳ tính thuế sau. Chuyển lỗ là một quy định quan trọng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể bù đắp số lỗ phát sinh trong kỳ trước vào kỳ sau, giảm thiểu số thuế phải nộp. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có được phép chuyển lỗ hay không? Đối chiếu với quy định tại khoản 8 Điều 40 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định 04/2021/QĐ-TTg năm 2021 về kết quả tài chính, phân phối kết quả tài chính: Theo đó, khi kết quả tài chính trong năm bị lỗ, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được chuyển lỗ sang năm sau. Lưu ý số 2: thời gian được chuyển lỗ tính liên tục không quá 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp sau 05 năm, nếu Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia không chuyển hết lỗ, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Ngoài ra, kết quả tài chính hằng năm của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia là số chênh lệch giữa tổng số thu nhập và tổng số chi phí phát sinh trong năm tài chính. Lưu ý số 3: Sau khi nộp thuế và các khoản nộp ngân sách (nếu có), trả tiền phạt do vi phạm các quy định của pháp luật và bù đắp lỗ từ các năm trước chưa được trừ vào thu nhập tính thuế, trường hợp tổng thu nhập lớn hơn tổng chi phí, phần chênh lệch này coi như 100%, được phân phối vào các quỹ như sau: (1) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển; (2) Trích tối đa 20% vào quỹ dự phòng tài chính, mức tối đa của quỹ này không vượt quá 25% mức vốn điều lệ thực có của Quỹ; (3) Trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tối đa bằng 03 tháng lương thực hiện trong năm tài chính của viên chức, người lao động và quỹ thưởng người quản lý của Quỹ tối đa bằng 1,5 tháng lương thực hiện trong năm tài chính của người quản lý; Trong đó, người quản lý của Quỹ gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng Quản lý Quỹ, Giám đốc Quỹ, Phó Giám đốc Quỹ, Kế toán trưởng, Kiểm soát viên. (4) Số còn lại sau khi trích các quỹ trên (nếu có) được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển; (5) Trường hợp chênh lệch thu - chi còn lại sau khi trích lập quỹ đầu tư phát triển mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý theo mức quy định thì: Quỹ được giảm trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý theo mức quy định nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính; (6) Hội đồng Quản lý Quỹ quyết định mức trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là gì? Dựa theo quy định tại Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định 04/2021/QĐ-TTg năm 2021 thì: Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tên giao dịch quốc tế là National Technology Innovation Foundation, viết tắt là NATIF. Trong đó, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chức năng cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có báo cáo tài chính riêng, có con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Tóm lại, chuyển lỗ là việc doanh nghiệp được phép trừ số lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế trước vào thu nhập chịu thuế của kỳ tính thuế sau. Ngoài ra, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia được phép chuyển lỗ theo quy định.
Doanh nghiệp được chuyển lỗ bao nhiêu lần sau khi quyết toán thuế lỗ?
Sau khi quyết toán thuế thì doanh nghiệp sẽ biết được chênh lệch về thu nhập sau kỳ tính thuế. Trường hợp doanh nghiệp lỗ trong kỳ tính thuế thì doanh nghiệp được chuyển lỗ cho những năm tiếp theo bao nhiêu lần? 1. Doanh nghiệp xác định lỗ và chuyển lỗ trong kỳ tính thuế như thế nào? Cụ thể về nguyên xác xác định lỗ và chuyển lỗ của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế phải thực hiện theo Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC (sửa đổi bởi Thông tư 96/2015/TT-BTC) quy định như sau: - Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang. - Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờ khai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyết toán thuế năm. - Doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền (trừ trường hợp không phải quyết toán thuế theo quy định). Số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và bù trừ vào thu nhập cùng năm của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất hoặc được tiếp tục chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi chia, tách thành doanh nghiệp khác và đang còn trong thời gian chuyển lỗ theo quy định thì số lỗ này sẽ được phân bổ cho các doanh nghiệp sau khi chia, tách theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu được chia, tách. Do đó, doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập của những năm tiếp theo. Đặc biệt thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm. 2. Doanh nghiệp sẽ được trừ các khoản chi nào khi xác định thu nhập chịu thuế? Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 218/2013/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 91/2014/NĐ-CP) quy định các khoản chi mà doanh nghiệp sẽ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm: (1) Các khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả các khoản chi sau: - Khoản chi cho thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh, huấn luyện, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ và phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khác theo quy định của pháp luật; khoản chi hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp. - Các khoản chi thực tế cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc của doanh nghiệp, bao gồm: + Chi phí đào tạo cán bộ phòng, chống HIV/AIDS của doanh nghiệp. + Chi phí tổ chức truyền thông phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động của doanh nghiệp. + Phí thực hiện tư vấn khám và xét nghiệm HIV, chi phí hỗ trợ người nhiễm HIV là người lao động của doanh nghiệp. - Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động mà doanh nghiệp có hóa đơn, chứng từ theo quy định như: + Chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động. + Chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị. + Chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo. + Chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau. + Chi khen thưởng con cái của người lao động có thành tích tốt trong học tập. + Chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động và những khoản chi có tính chất phúc lợi khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. + Tổng số chi không quá 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế” (2) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật: - Mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra. - Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công trực tiếp bán ra. - Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ gia đình, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra, mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt, mua đồ dùng, tài sản, của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp bán ra và dịch vụ mua của hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh phải có chứng từ thanh toán chi trả tiền cho người bán và Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp kinh doanh ký và chịu trách nhiệm. (3) Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các khoản chi của doanh nghiệp cho việc: + Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc, hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này. + Cho việc thu mua hàng hóa, dịch vụ được lập Bảng kê quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 218/2013/NĐ-CP. Như vậy, trường hợp doanh nghiệp khi quyết toán thuế cảm thấy lỗ mà muốn bù lại trong những năm tiếp theo thì có thể chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập của những năm tiếp theo và thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn có thể các doanh nghiệp sẽ phải rất cân nhắc thực hiện chuyển lỗ để đảm bảo hoạt động bền vững.
Chuyển lỗ có cần phải đăng ký với cơ quan thuế không?
Theo Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành: Điều 9. Xác định lỗ và chuyển lỗ ... - Doanh nghiệp tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập theo nguyên tắc nêu trên. Trường hợp trong thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp xác định số lỗ doanh nghiệp được chuyển khác với số lỗ do doanh nghiệp tự xác định thì số lỗ được chuyển xác định theo kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra nhưng đảm bảo chuyển lỗ toàn bộ và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định." Theo đó, hiện nay doanh nghiệp tự xác định và chuyển lỗ chứ không cần phải đăng ký với cơ quan nhà nước nữa.