Người thuê nhà ở ngắn hạn khi đăng ký tạm trú có cần giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp không?
Thuê nhà ở ngắn hạn có phải đăng ký tạm trú không? Khi đăng ký tạm trú thì có cần phải có giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp đó hay không? Người thuê nhà ở ngắn hạn có phải đăng ký tạm trú không? Người thuê nhà ở ngắn hạn phải thực hiện đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 27 Luật Cư trú 2020 như sau: - Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú. - Thời hạn tạm trú tối đa là 02 năm và có thể tiếp tục gia hạn nhiều lần - Công dân không được đăng ký tạm trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của Luật Cư trú 2020. Tóm lại, người thuê nhà ở ngắn hạn là chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú. Trong trường hợp thuê nhà ở với thời hạn dưới 30 ngày thì không phải thực hiện đăng ký tạm trú. Người thuê nhà ở ngắn hạn khi đăng ký tạm trú có cần giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp không? Người thuê nhà ở ngắn hạn từ 30 ngày trở lên phải thực hiện đăng ký tạm trú, hồ sơ đăng ký tạm trú được quy định tại Điều 28 Luật Cư trú 2020, hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: - Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người đăng ký tạm trú là người chưa thành niên thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Theo đó, giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp được quy định tại điểm k khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP như sau: Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. Tóm lại, người thuê nhà ở ngắn hạn từ 30 ngày trở lên khi thực hiện đăng ký tạm trú cần phải có giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp. Thủ tục đăng ký tạm trú đối với người thuê nhà ở từ trên 30 ngày được quy định như thế nào? Thủ tục đăng ký tạm trú đối với người thuê nhà ở từ trên 30 ngày được quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú 2020 như sau: - Người đăng ký tạm trú nộp hồ sơ đăng ký tạm trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình dự kiến tạm trú. - Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký tạm trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tóm lại, người thuê nhà ở từ trên 30 ngày phải thực hiện đăng ký tạm trú và nộp hồ sơ đăng ký tạm trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình dự kiến tạm trú. Khi cơ quan đã tiếp nhận hồ sơ đăng ký tạm trú thì sẽ thực hiện kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì được hướng dẫn bổ sung hồ sơ. Trong thời hạn quy định thì cơ quan đăng ký tạm thẩm định và cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú.
Đề xuất: Muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chứng thực
Vừa qua dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 được công bố. Trong đó có một số nội dung nổi bật như muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chức thực. Đề xuất muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chứng thực Theo điểm l Khoản 1 Điều 5 dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (dự thảo), quy định về giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp khi đăng ký thường trú, trong đó có: Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và có công chứng, chứng thực theo quy định của Luật Cư trú. Như vậy, một trong những loại văn bản cho thuê chính là hợp đồng thuê nhà. Theo đó, người muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà sẽ phải công chứng, chứng thực để được làm giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Trong khi đó, theo quy định hiện hành tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP, người thuê nhà khi đăng ký cư trú cần chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê bằng hợp đồng thuê nhà phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. Ngoài ra, trong các văn bản đều không yêu cầu hợp đồng thuê nhà bắt buộc phải công chứng, chứng thực. Xem toàn văn dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (Lần 1): https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/07/2.-dtnd-chi-tiet-luat-cu-tru.doc Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê nhà mới nhất: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/09/hop-dong-thue-nha-o_boi-do.doc Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định mới tại dự thảo Theo Điều 5 dự thảo quy định về giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp như sau: 1) Đối với đăng ký thường trú - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp; - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp công trình phải cấp giấy phép xây dựng); -Hợp đồng mua, bán, nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở, hợp đồng mua nhà ở hình thành trong tương lai hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp đang thế chấp ngân hàng; giấy tờ mua bán viết tay, cam kết về việc không có tranh chấp; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở và không thuộc địa điểm quy định tại Điều 23 Luật Cư trú nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký, đăng kiểm phương tiện thuộc quyền sở hữu. Giấy xác nhận đăng ký nơi thường xuyên đậu, đỗ của phương tiện; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và có công chứng, chứng thực theo quy định của Luật Cư trú; - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). 2) Đối với đăng ký tạm trú - Một trong những giấy tờ, tài liệu như đăng ký thường trú, trừ trường hợp giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì văn bản đó không cần công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã; - Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử dụng nếu không có một trong các giấy tờ, tài liệu quy định tại điểm a khoản này; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp chứng minh là chủ sở hữu cơ sở kinh doanh lưu trú hoặc được chủ sở hữu cơ sở kinh doanh lưu trú cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật; - Công dân được đăng ký tạm trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình mà không phải xuất trình giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp khi chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý nếu thuộc trường hợp được quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú. Trường hợp công dân đề nghị đăng ký vào hộ gia đình tạm trú đã có phải có ý kiến đồng ý của chủ hộ, thời hạn tạm trú bằng thời hạn tạm trú của hộ gia đình. Như vậy, theo quy định mới trường hợp đăng ký tạm trú thì sẽ không cần công chứng nếu sử dụng hợp đồng thuê nhà làm giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Ngoài ra, tại dự thảo cũng quy định trường hợp thông tin chứng minh về chỗ ở hợp pháp của công dân đã có trong Kho dữ liệu điện tử, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, tích hợp trên thẻ căn cước, thẻ căn cước điện tử hoặc có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đã được kết nối, chia sẻ với cơ quan đăng ký cư trú thì cơ quan đăng ký cư trú tự kiểm tra, xác minh, không yêu cầu công dân phải cung cấp giấy tờ chứng minh. Xem toàn văn dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (Lần 1): https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/07/2.-dtnd-chi-tiet-luat-cu-tru.doc
Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật Cư trú 2020
Thư viện pháp luật cho hỏi: Tôi có HKTT tại địa phương, có nhà ở hợp pháp diện tích 88,8m2. Tôi muốn cho một người quen đăng ký thường trú vào hộ của tôi. Sau khi nghiên cứu Khoản 3, Điều 20 Luật cư trú 2020 và Khoản 3, Điều 21 Luật cư trú 2020 thì hồ sơ gồm: a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp được cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; b) Hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ hoặc văn bản về việc cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật; c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh đủ diện tích nhà ở để đăng ký thường trú theo quy định. Trên cơ sở đó tôi vận dụng điểm b, điểm c vào một văn bản để ra UBND xã xác nhận cùng một lúc 2 nội dung theo Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP (Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở) và Khoản 2, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP (............xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). Tuy nhiên hồ sơ đã bị trả lại và đề nghị công dân bổ sung giấy tờ chứng minh chổ ở hợp pháp và văn bản đồng ý cho thuê mượn, ở nhờ có công chức, chứng thực. Tôi đến trụ sở CA để hỏi thêm và được hướng dẫn phải có các loại giấy tờ sau: 1. CT01 2. Giấy xác nhận chổ ở hợp pháp 3. Hợp đồng hoặc văn bản đồng ý cho ở nhờ, hai bên cùng ký và có xác nhận của UBND xã. 4. Xác nhận đủ diện tích như nhà bao nhiêu m2, có bao nhiêu người đang cư trú và có xác nhận của UBND xã. Xin cho hỏi việc CA xã hướng dẫn hồ sơ như vậy có đúng không? và tôi nhận thấy Giấy xác nhận chổ ở hợp pháp là điểm h của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP trùng với điểm k của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP trong khi quy định chỉ cần một trong các loại giấy tờ từ điểm a đến điểm l của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP. Trân trọng!!
Có bắt buộc phải cấp sổ đỏ mới được đăng ký thường trú năm 2023?
Để cơ quan nhà nước quản lý dân cư sinh sống trên một địa bàn nhất định thì việc cấp thường trú cho công dân được xem là xác nhận công dân đó định cư lâu dài tại nơi đăng ký. Vậy công dân đăng ký thường trú có có bắt buộc phải được cấp sổ đỏ? 1. Đăng ký thường trú là gì? Căn cứ khoản 5 Điều 2 Luật Cư trú 2020 có giải thích việc đăng ký cư trú là việc thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, khai báo tạm vắng; thông báo lưu trú và khai báo thông tin, điều chỉnh thông tin về cư trú. Cụ thể hơn thì nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú. 2. Điều kiện đăng ký thường trú đối với người có chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình Theo khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; - Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ. Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ khi đáp ứng các điều kiện sau đây: - Được chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý cho đăng ký thường trú tại địa điểm thuê, mượn, ở nhờ và được chủ hộ đồng ý nếu đăng ký thường trú vào cùng hộ gia đình đó; - Bảo đảm điều kiện về diện tích nhà ở tối thiểu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 08 m2 sàn/người. Việc đăng ký thường trú của người chưa thành niên phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp nơi cư trú của người chưa thành niên do Tòa án quyết định. 3. Có bắt buộc phải có sổ đỏ để đăng ký thường trú? Cụ thể, khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định công dân khi đăng ký cư trú cần chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng một trong các loại giấy tờ, tài liệu sau: - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp (trong đó có thông tin về nhà ở); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp công trình phải cấp giấy phép xây dựng và đã xây dựng xong); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của UBND cấp xã hoặc UBND cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký, đăng kiểm phương tiện thuộc quyền sở hữu. Trường hợp phương tiện không phải đăng ký, đăng kiểm thì cần có xác nhận của UBND cấp xã hoặc UBND cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về việc phương tiện được sử dụng để ở. - Giấy xác nhận đăng ký nơi thường xuyên đậu, đỗ của phương tiện nếu nơi đăng ký cư trú không phải nơi đăng ký phương tiện hoặc phương tiện đó không phải đăng ký, đăng kiểm. - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở. Như vậy, căn cứ các quy định trên trường hợp chưa được cấp sổ đỏ thì công dân không cần phải có sổ đỏ vẫn được đăng ký thường trú nếu chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý cho phép. Trường hợp có nhà đất do mình sở hữu thì bắt buộc phải có sổ đỏ thì công dân mới được đăng ký thường trú.
Cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà là vi phạm pháp luật
Chỗ ở hợp pháp là gì? Cha mẹ có được đuổi con cái ra khỏi nhà không? Trường hợp cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà thì bị xử phạt như thế nào? Chỗ ở hợp pháp là gì? Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, Chỗ ở hợp pháp bao gồm: - Nhà ở; - Tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; - Nhà khác không thuộc Điểm a, Điểm b Khoản này nhưng được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Cha mẹ có được đuổi con cái ra khỏi nhà không? Căn cứ Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định thì cha mẹ có các nghĩa vụ và quyền sau đây: - Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội. - Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. - Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. - Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Bên cạnh đó điểm c, khoản 1, Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 thì cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng là một trong các hành vi bạo lực gia đình. Từ các điều khoản trên có thì cha mẹ có trách nhiệm thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con... Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ. Cha mẹ không được đuổi con ra khỏi nhà theo quy định pháp luật, hành vi đuổi con cái ra khỏi nhà được coi là hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà thì bị xử phạt như thế nào? Căn cứ Điều 59 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định mức phạt về hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ như sau: - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ. Như vậy, hành vi đuổi con ra khỏi nhà có thể bị xử lý vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 với hành vi buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ hoặc từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
Người không thân thích có được đăng ký thường trú ở chỗ ở hợp pháp của hộ gia đình không?
Theo Luật cư trú 2020, điều kiện đăng ký thường trú năm 2023 * Trường hợp 1: Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. * Trường hợp 2: Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; - Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; - Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ. * Trường hợp 3: Trừ trường hợp (2), công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ khi đáp ứng các điều kiện sau đây: - Được chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý cho đăng ký thường trú tại địa điểm thuê, mượn, ở nhờ và được chủ hộ đồng ý nếu đăng ký thường trú vào cùng hộ gia đình đó; - Bảo đảm điều kiện về diện tích nhà ở tối thiểu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 08 m2 sàn/người.
Đăng ký thường trú phải có ý kiến đồng ý của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hay không?
Theo Điều 20 Luật cư trú 2020 quy định như sau: " 1. Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. 2. Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; b) Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; c) Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ." Đồng thời theo Điều 21 Luật cư trú 2020 quy định như sau: 2. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật này bao gồm: a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú; c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh các điều kiện khác quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 20 của Luật này." Như vậy theo quy định trên, chỉ cần ghi trong tờ khai thay đổi thông tin cư trú ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc văn bản đồng ý của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp. Đồng thời, khi đến các cơ quan tiếp nhận hồ sơ họ có thể yêu cầu cung cấp thông tin về chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở khi đăng ký thường trú để họ đối chiếu xem xét chỗ ở hợp pháp.
Từ 01/7/2021, để chứng minh chỗ ở hợp pháp cần có những giấy tờ sau
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 62/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cư trú, theo đó những loại giấy tờ sau sẽ được dùng để chứng minh chỗ ở hợp pháp: - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp (trong đó có thông tin về nhà ở); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối vớicông trình phải cấp giấy phép xây dựng và đã xây dựng xong); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở theo quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã/cấp huyện về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu. Trường hợp không có phải đăng ký, đăng kiểm thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã/cấp huyện về việc phương tiện được sử dụng để ở. Giấy xác nhận nơi đăng ký thường xuyên đậu, đỗ nếu nơi đăng ký cư trú không phải nơi đăng ký phương tiện hoặc phương tiên thuộc trường hợp không phải đăng ký, đăng kiểm. - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân theo quy định pháp luật đất đai và nhà ở; - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). Trường hợp đăng ký thường trú tại nơi thuê, mượn, ở nhờ phải có thêm giấy tờ chứng minh đủ diện tích là Giấy CNQSH nhà, QSDĐ có thể hiện diện tích nhà đang ở hoặc có xác nhận của UBND cấp xã. Trường hợp thông tin chỗ ở hợp pháp đã có trên Cơ sở dữ liệu chuyên ngành được chia sẻ với cơ quan đăng ký cư trú thì không yêu cầu công dân phải cung cấp giấy tờ chứng minh. Nghị định 62 có hiệu lực từ 01/7/2021 và thay thế Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết và biện pháp thi hành Luật Cư trú
Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú?
Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp chúng ta tham khảo quy định tại Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết và biện pháp thi hành Luật Cư trú: "Điều 6. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp 1. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ; - Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó. b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương và được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý băng văn bản; c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại Điểm c, Điểm d Khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú; d) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). 2. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký tạm trú là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Một trong những giấy tờ, tài liệu quy định tại Khoản 1 Điều này, trừ trường hợp giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân thì văn bản đó không cần công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử dụng nếu không có một trong các giấy tờ, tài liệu quy định tại Điểm a Khoản này. 3. Trong trường hợp các văn bản pháp luật về nhà ở có thay đổi thì Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể các giấy tờ, tài liệu khác chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú, tạm trú phù hợp với văn bản pháp luật đó."
Muốn chứng minh chỗ ở hợp pháp, cần những giấy tờ gì?
Theo quy định pháp luật hiện nay, một trong những điều kiện để đăng ký thường trú là công dân đó phải có chỗ ở hợp pháp. Pháp luật đưa ra định nghĩa về chỗ ở hợp pháp tại khoản 1 Điều 12 Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung 2013 và được hướng dẫn chi tiết tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP như sau: - Chỗ ở hợp pháp bao gồm: + Nhà ở; + Tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; + Nhà khác thuộc hai trường hợp trên nhưng được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. - Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực thuộc trung ương phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố. Khoản 1 Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP đã quy định về những giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú bao gồm: >>> Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ; - Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó. >>> Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân. Trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. - Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương. Đồng thời được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. >>> Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d Khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú hiện hành cụ thể: - Thương binh, bệnh binh, người thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà nước, người già yếu, cô đơn, người tàn tật và các trường hợp khác được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung; - Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo mà sống tại cơ sở tôn giáo. >>> Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức).
Em vừa mua một căn nhà trong khu nhà ở xã hội. Hiện tại e cần làm hộ khẩu mới thì khi đến UBND thị trấn xác nhận chổ ở hợp pháp có mang theo Hợp đồng mua nhà với cty, giấy phép xd dự án. Công ty bán nhà đang trong quá trình tách quyền sử dụng đất nên không có giấy CNQSDĐ vì vậy UBND Thị trấn không xác nhận. Trường hợp này e cần phải làm gì? (Trong khu đã có người làm được và không có GCNQSDĐ)
Người thuê nhà ở ngắn hạn khi đăng ký tạm trú có cần giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp không?
Thuê nhà ở ngắn hạn có phải đăng ký tạm trú không? Khi đăng ký tạm trú thì có cần phải có giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp đó hay không? Người thuê nhà ở ngắn hạn có phải đăng ký tạm trú không? Người thuê nhà ở ngắn hạn phải thực hiện đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 27 Luật Cư trú 2020 như sau: - Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú. - Thời hạn tạm trú tối đa là 02 năm và có thể tiếp tục gia hạn nhiều lần - Công dân không được đăng ký tạm trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của Luật Cư trú 2020. Tóm lại, người thuê nhà ở ngắn hạn là chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú. Trong trường hợp thuê nhà ở với thời hạn dưới 30 ngày thì không phải thực hiện đăng ký tạm trú. Người thuê nhà ở ngắn hạn khi đăng ký tạm trú có cần giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp không? Người thuê nhà ở ngắn hạn từ 30 ngày trở lên phải thực hiện đăng ký tạm trú, hồ sơ đăng ký tạm trú được quy định tại Điều 28 Luật Cư trú 2020, hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: - Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người đăng ký tạm trú là người chưa thành niên thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Theo đó, giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp được quy định tại điểm k khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP như sau: Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. Tóm lại, người thuê nhà ở ngắn hạn từ 30 ngày trở lên khi thực hiện đăng ký tạm trú cần phải có giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp. Thủ tục đăng ký tạm trú đối với người thuê nhà ở từ trên 30 ngày được quy định như thế nào? Thủ tục đăng ký tạm trú đối với người thuê nhà ở từ trên 30 ngày được quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú 2020 như sau: - Người đăng ký tạm trú nộp hồ sơ đăng ký tạm trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình dự kiến tạm trú. - Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký tạm trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tóm lại, người thuê nhà ở từ trên 30 ngày phải thực hiện đăng ký tạm trú và nộp hồ sơ đăng ký tạm trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình dự kiến tạm trú. Khi cơ quan đã tiếp nhận hồ sơ đăng ký tạm trú thì sẽ thực hiện kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì được hướng dẫn bổ sung hồ sơ. Trong thời hạn quy định thì cơ quan đăng ký tạm thẩm định và cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú.
Đề xuất: Muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chứng thực
Vừa qua dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 được công bố. Trong đó có một số nội dung nổi bật như muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chức thực. Đề xuất muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà phải được công chứng, chứng thực Theo điểm l Khoản 1 Điều 5 dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (dự thảo), quy định về giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp khi đăng ký thường trú, trong đó có: Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và có công chứng, chứng thực theo quy định của Luật Cư trú. Như vậy, một trong những loại văn bản cho thuê chính là hợp đồng thuê nhà. Theo đó, người muốn đăng ký thường trú tại nhà thuê thì hợp đồng thuê nhà sẽ phải công chứng, chứng thực để được làm giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Trong khi đó, theo quy định hiện hành tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP, người thuê nhà khi đăng ký cư trú cần chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê bằng hợp đồng thuê nhà phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. Ngoài ra, trong các văn bản đều không yêu cầu hợp đồng thuê nhà bắt buộc phải công chứng, chứng thực. Xem toàn văn dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (Lần 1): https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/07/2.-dtnd-chi-tiet-luat-cu-tru.doc Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê nhà mới nhất: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/09/hop-dong-thue-nha-o_boi-do.doc Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định mới tại dự thảo Theo Điều 5 dự thảo quy định về giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp như sau: 1) Đối với đăng ký thường trú - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp; - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp công trình phải cấp giấy phép xây dựng); -Hợp đồng mua, bán, nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở, hợp đồng mua nhà ở hình thành trong tương lai hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp đang thế chấp ngân hàng; giấy tờ mua bán viết tay, cam kết về việc không có tranh chấp; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở và không thuộc địa điểm quy định tại Điều 23 Luật Cư trú nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký, đăng kiểm phương tiện thuộc quyền sở hữu. Giấy xác nhận đăng ký nơi thường xuyên đậu, đỗ của phương tiện; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và có công chứng, chứng thực theo quy định của Luật Cư trú; - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). 2) Đối với đăng ký tạm trú - Một trong những giấy tờ, tài liệu như đăng ký thường trú, trừ trường hợp giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì văn bản đó không cần công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã; - Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử dụng nếu không có một trong các giấy tờ, tài liệu quy định tại điểm a khoản này; - Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp chứng minh là chủ sở hữu cơ sở kinh doanh lưu trú hoặc được chủ sở hữu cơ sở kinh doanh lưu trú cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật; - Công dân được đăng ký tạm trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình mà không phải xuất trình giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp khi chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý nếu thuộc trường hợp được quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú. Trường hợp công dân đề nghị đăng ký vào hộ gia đình tạm trú đã có phải có ý kiến đồng ý của chủ hộ, thời hạn tạm trú bằng thời hạn tạm trú của hộ gia đình. Như vậy, theo quy định mới trường hợp đăng ký tạm trú thì sẽ không cần công chứng nếu sử dụng hợp đồng thuê nhà làm giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Ngoài ra, tại dự thảo cũng quy định trường hợp thông tin chứng minh về chỗ ở hợp pháp của công dân đã có trong Kho dữ liệu điện tử, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, tích hợp trên thẻ căn cước, thẻ căn cước điện tử hoặc có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đã được kết nối, chia sẻ với cơ quan đăng ký cư trú thì cơ quan đăng ký cư trú tự kiểm tra, xác minh, không yêu cầu công dân phải cung cấp giấy tờ chứng minh. Xem toàn văn dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú 2020 (Lần 1): https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/07/2.-dtnd-chi-tiet-luat-cu-tru.doc
Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật Cư trú 2020
Thư viện pháp luật cho hỏi: Tôi có HKTT tại địa phương, có nhà ở hợp pháp diện tích 88,8m2. Tôi muốn cho một người quen đăng ký thường trú vào hộ của tôi. Sau khi nghiên cứu Khoản 3, Điều 20 Luật cư trú 2020 và Khoản 3, Điều 21 Luật cư trú 2020 thì hồ sơ gồm: a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp được cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; b) Hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ hoặc văn bản về việc cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật; c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh đủ diện tích nhà ở để đăng ký thường trú theo quy định. Trên cơ sở đó tôi vận dụng điểm b, điểm c vào một văn bản để ra UBND xã xác nhận cùng một lúc 2 nội dung theo Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP (Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở) và Khoản 2, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP (............xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). Tuy nhiên hồ sơ đã bị trả lại và đề nghị công dân bổ sung giấy tờ chứng minh chổ ở hợp pháp và văn bản đồng ý cho thuê mượn, ở nhờ có công chức, chứng thực. Tôi đến trụ sở CA để hỏi thêm và được hướng dẫn phải có các loại giấy tờ sau: 1. CT01 2. Giấy xác nhận chổ ở hợp pháp 3. Hợp đồng hoặc văn bản đồng ý cho ở nhờ, hai bên cùng ký và có xác nhận của UBND xã. 4. Xác nhận đủ diện tích như nhà bao nhiêu m2, có bao nhiêu người đang cư trú và có xác nhận của UBND xã. Xin cho hỏi việc CA xã hướng dẫn hồ sơ như vậy có đúng không? và tôi nhận thấy Giấy xác nhận chổ ở hợp pháp là điểm h của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP trùng với điểm k của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP trong khi quy định chỉ cần một trong các loại giấy tờ từ điểm a đến điểm l của Khoản 1, Điều 5, Nghị định 62/2021/NĐ-CP. Trân trọng!!
Có bắt buộc phải cấp sổ đỏ mới được đăng ký thường trú năm 2023?
Để cơ quan nhà nước quản lý dân cư sinh sống trên một địa bàn nhất định thì việc cấp thường trú cho công dân được xem là xác nhận công dân đó định cư lâu dài tại nơi đăng ký. Vậy công dân đăng ký thường trú có có bắt buộc phải được cấp sổ đỏ? 1. Đăng ký thường trú là gì? Căn cứ khoản 5 Điều 2 Luật Cư trú 2020 có giải thích việc đăng ký cư trú là việc thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, khai báo tạm vắng; thông báo lưu trú và khai báo thông tin, điều chỉnh thông tin về cư trú. Cụ thể hơn thì nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú. 2. Điều kiện đăng ký thường trú đối với người có chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình Theo khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; - Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ. Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ khi đáp ứng các điều kiện sau đây: - Được chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý cho đăng ký thường trú tại địa điểm thuê, mượn, ở nhờ và được chủ hộ đồng ý nếu đăng ký thường trú vào cùng hộ gia đình đó; - Bảo đảm điều kiện về diện tích nhà ở tối thiểu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 08 m2 sàn/người. Việc đăng ký thường trú của người chưa thành niên phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp nơi cư trú của người chưa thành niên do Tòa án quyết định. 3. Có bắt buộc phải có sổ đỏ để đăng ký thường trú? Cụ thể, khoản 1 Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định công dân khi đăng ký cư trú cần chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng một trong các loại giấy tờ, tài liệu sau: - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp (trong đó có thông tin về nhà ở); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp công trình phải cấp giấy phép xây dựng và đã xây dựng xong); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của UBND cấp xã hoặc UBND cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký, đăng kiểm phương tiện thuộc quyền sở hữu. Trường hợp phương tiện không phải đăng ký, đăng kiểm thì cần có xác nhận của UBND cấp xã hoặc UBND cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về việc phương tiện được sử dụng để ở. - Giấy xác nhận đăng ký nơi thường xuyên đậu, đỗ của phương tiện nếu nơi đăng ký cư trú không phải nơi đăng ký phương tiện hoặc phương tiện đó không phải đăng ký, đăng kiểm. - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cơ quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở. - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở. Như vậy, căn cứ các quy định trên trường hợp chưa được cấp sổ đỏ thì công dân không cần phải có sổ đỏ vẫn được đăng ký thường trú nếu chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý cho phép. Trường hợp có nhà đất do mình sở hữu thì bắt buộc phải có sổ đỏ thì công dân mới được đăng ký thường trú.
Cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà là vi phạm pháp luật
Chỗ ở hợp pháp là gì? Cha mẹ có được đuổi con cái ra khỏi nhà không? Trường hợp cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà thì bị xử phạt như thế nào? Chỗ ở hợp pháp là gì? Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, Chỗ ở hợp pháp bao gồm: - Nhà ở; - Tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; - Nhà khác không thuộc Điểm a, Điểm b Khoản này nhưng được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Cha mẹ có được đuổi con cái ra khỏi nhà không? Căn cứ Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định thì cha mẹ có các nghĩa vụ và quyền sau đây: - Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội. - Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. - Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. - Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Bên cạnh đó điểm c, khoản 1, Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 thì cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng là một trong các hành vi bạo lực gia đình. Từ các điều khoản trên có thì cha mẹ có trách nhiệm thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con... Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ. Cha mẹ không được đuổi con ra khỏi nhà theo quy định pháp luật, hành vi đuổi con cái ra khỏi nhà được coi là hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp cha mẹ đuổi con cái ra khỏi nhà thì bị xử phạt như thế nào? Căn cứ Điều 59 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định mức phạt về hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ như sau: - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ. Như vậy, hành vi đuổi con ra khỏi nhà có thể bị xử lý vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 với hành vi buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ hoặc từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
Người không thân thích có được đăng ký thường trú ở chỗ ở hợp pháp của hộ gia đình không?
Theo Luật cư trú 2020, điều kiện đăng ký thường trú năm 2023 * Trường hợp 1: Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. * Trường hợp 2: Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; - Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; - Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ. * Trường hợp 3: Trừ trường hợp (2), công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ khi đáp ứng các điều kiện sau đây: - Được chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý cho đăng ký thường trú tại địa điểm thuê, mượn, ở nhờ và được chủ hộ đồng ý nếu đăng ký thường trú vào cùng hộ gia đình đó; - Bảo đảm điều kiện về diện tích nhà ở tối thiểu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 08 m2 sàn/người.
Đăng ký thường trú phải có ý kiến đồng ý của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hay không?
Theo Điều 20 Luật cư trú 2020 quy định như sau: " 1. Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. 2. Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây: a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; b) Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; c) Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ." Đồng thời theo Điều 21 Luật cư trú 2020 quy định như sau: 2. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật này bao gồm: a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản; b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú; c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh các điều kiện khác quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 20 của Luật này." Như vậy theo quy định trên, chỉ cần ghi trong tờ khai thay đổi thông tin cư trú ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc văn bản đồng ý của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp. Đồng thời, khi đến các cơ quan tiếp nhận hồ sơ họ có thể yêu cầu cung cấp thông tin về chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở khi đăng ký thường trú để họ đối chiếu xem xét chỗ ở hợp pháp.
Từ 01/7/2021, để chứng minh chỗ ở hợp pháp cần có những giấy tờ sau
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 62/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cư trú, theo đó những loại giấy tờ sau sẽ được dùng để chứng minh chỗ ở hợp pháp: - Giấy tờ, tài liệu chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản gắn liền với đất do cơ quan có thẩm quyền cấp (trong đó có thông tin về nhà ở); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối vớicông trình phải cấp giấy phép xây dựng và đã xây dựng xong); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, thuê mua, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở theo quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở; - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã/cấp huyện về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu. Trường hợp không có phải đăng ký, đăng kiểm thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã/cấp huyện về việc phương tiện được sử dụng để ở. Giấy xác nhận nơi đăng ký thường xuyên đậu, đỗ nếu nơi đăng ký cư trú không phải nơi đăng ký phương tiện hoặc phương tiên thuộc trường hợp không phải đăng ký, đăng kiểm. - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân theo quy định pháp luật đất đai và nhà ở; - Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). Trường hợp đăng ký thường trú tại nơi thuê, mượn, ở nhờ phải có thêm giấy tờ chứng minh đủ diện tích là Giấy CNQSH nhà, QSDĐ có thể hiện diện tích nhà đang ở hoặc có xác nhận của UBND cấp xã. Trường hợp thông tin chỗ ở hợp pháp đã có trên Cơ sở dữ liệu chuyên ngành được chia sẻ với cơ quan đăng ký cư trú thì không yêu cầu công dân phải cung cấp giấy tờ chứng minh. Nghị định 62 có hiệu lực từ 01/7/2021 và thay thế Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết và biện pháp thi hành Luật Cư trú
Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú?
Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp chúng ta tham khảo quy định tại Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết và biện pháp thi hành Luật Cư trú: "Điều 6. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp 1. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ; - Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó. b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương và được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý băng văn bản; c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại Điểm c, Điểm d Khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú; d) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức). 2. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký tạm trú là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Một trong những giấy tờ, tài liệu quy định tại Khoản 1 Điều này, trừ trường hợp giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân thì văn bản đó không cần công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử dụng nếu không có một trong các giấy tờ, tài liệu quy định tại Điểm a Khoản này. 3. Trong trường hợp các văn bản pháp luật về nhà ở có thay đổi thì Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể các giấy tờ, tài liệu khác chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú, tạm trú phù hợp với văn bản pháp luật đó."
Muốn chứng minh chỗ ở hợp pháp, cần những giấy tờ gì?
Theo quy định pháp luật hiện nay, một trong những điều kiện để đăng ký thường trú là công dân đó phải có chỗ ở hợp pháp. Pháp luật đưa ra định nghĩa về chỗ ở hợp pháp tại khoản 1 Điều 12 Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung 2013 và được hướng dẫn chi tiết tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP như sau: - Chỗ ở hợp pháp bao gồm: + Nhà ở; + Tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; + Nhà khác thuộc hai trường hợp trên nhưng được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. - Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực thuộc trung ương phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố. Khoản 1 Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP đã quy định về những giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú bao gồm: >>> Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây: - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ; - Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó); - Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp giấy phép); - Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; - Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên; - Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế tàu, thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó. >>> Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp - Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân. Trường hợp văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. - Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố trực thuộc trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương. Đồng thời được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. >>> Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d Khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú hiện hành cụ thể: - Thương binh, bệnh binh, người thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà nước, người già yếu, cô đơn, người tàn tật và các trường hợp khác được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung; - Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo mà sống tại cơ sở tôn giáo. >>> Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức).
Em vừa mua một căn nhà trong khu nhà ở xã hội. Hiện tại e cần làm hộ khẩu mới thì khi đến UBND thị trấn xác nhận chổ ở hợp pháp có mang theo Hợp đồng mua nhà với cty, giấy phép xd dự án. Công ty bán nhà đang trong quá trình tách quyền sử dụng đất nên không có giấy CNQSDĐ vì vậy UBND Thị trấn không xác nhận. Trường hợp này e cần phải làm gì? (Trong khu đã có người làm được và không có GCNQSDĐ)