Hợp đồng BCC trong hợp tác đầu tư Bất động sản?
Quy định về Hợp đồng BCC trong hợp tác đầu tư Bất động sản, nghĩa vụ, quyền lợi. Các nhà đầu tư có được phân chia sản phẩm để tự kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các cá nhân
Hiện nay tôi đang muốn lập một hợp đồng (thỏa thuận) hợp tác kinh doanh giữa ba bên đều là cá nhân. Thời hạn hợp đồng khoảng 05 năm. Mục đích là để chung vốn kinh doanh một nhãn hiệu thời trang (dạng đại lý). Vậy dạng hợp đồng này có được pháp luật công nhận không? Có bắt buộc công chứng hợp đồng này hay không?
@a. Quốc: Cảm ơn anh đã hồi âm. Về vấn đề này, chắc hẳn anh và mọi người cũng biết khi thực hiện thủ tục cấp GCNĐT cho dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra (dự án này vừa có vốn trên 300 tỷ, vừa thuộc diện đầu tư có điều kiện) thì nhà đầu tư phải chứng minh năng lực tài chính. Khi A & B xin cấp GCN đầu tư vào năm 2000 thì Luật Đầu tư cũ đang có hiệu lực. Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư12/2000/TT-BKH hướng dẫn luật này thì khi thẩm tra, "Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư xem xét, thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư thông qua tài liệu sau: Đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp mới được thành lập để thực hiện dự án hoặc đối với chủ đầu tư là cá nhân người nước ngoài: xem xét khả năng huy động vốn của các chủ đầu tư; chứng nhận của ngân hàng về tài khoản của các chủ đầu tư (đối với chủ đầu tư nước ngoài là cá nhân); sự hỗ trợ của Công ty mẹ (nếu có)." B, theo đó, bèn trình ra một xác nhận của ngân hàng về tài khoản của mình và thư của C - công ty mẹ, với nội dung như em nói ở trên, tức là: C cam đoan C có đủ vốn để B triển khai thực hiện dự án, nhưng không nói là C sẽ cấp tiền cho dự án, cũng không nói là C sẽ bảo lãnh để B thực hiện dự án hay đề ra bất kỳ cam kết nào rõ ràng. B đã cấp vốn cho dự án đầy đủ. Hiện, tranh chấp giữa 2 bên là tranh chấp trong quá trình thực hiện dự án (như mọi người cũng biết là BCC thì dễ xảy ra tình cảnh cơm không lành canh không ngọt lắm). Em cũng biết nếu sử dụng thư của C nộp khi cấp phép rồi nói nó là một bảo lãnh dân sự của C cho B thì rất khó nhưng hiện bọn em đang phải tìm cách nào đó ràng buộc trách nhiệm của C. Nếu anh và mọi người có ý tưởng gì thì hay quá. TB. À, ngoài ra thì giám đốc của B cũng là giám đốc của C luôn. Nói chung 2 công ty này có quan hệ rất khăng khít với nhau.
Tình hình là mình đang tư vấn trong một vụ tranh chấp hợp đồng BCC cho hai doanh nghiệp (gọi là A và B đi, mình là bên A). Khi xin giấy phép cho BCC, vì B không có đủ năng lực tài chính trong khi dự án lại thuộc diện thẩm tra nên công ty mẹ của B là C gửi một thư cho cơ quan cấp phép, trong đó nói C cam kết rằng B có đủ vốn và năng lực để thực hiện dự án. Bây giờ dự án bung bét ra và A, B đang kiện nhau. Nhưng B chỉ thuộc dạng công ty giấy nên thắng kiện nó cũng không đòi được tiền. Cả bọn mình và khách hàng đều muốn lôi C vào như một bên của vụ kiện với lý do cái cam kết của nó khi xin cấp phép kia là một bảo lãnh trên danh nghĩa rằng C sẽ thay B thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ dự án đầu tư. Mình biết là quy chụp như vậy khá gượng ép và có thể gây lẫn lộn giữa quan hệ hành chính với quan hệ dân sự, nhưng nếu được mọi người cho ý kiến thì tốt quá. Biết là nếu C không gửi thư cam kết như lúc đầu thì không đời nào dự án được cấp phép nhé.
Hợp đồng BCC trong hợp tác đầu tư Bất động sản?
Quy định về Hợp đồng BCC trong hợp tác đầu tư Bất động sản, nghĩa vụ, quyền lợi. Các nhà đầu tư có được phân chia sản phẩm để tự kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các cá nhân
Hiện nay tôi đang muốn lập một hợp đồng (thỏa thuận) hợp tác kinh doanh giữa ba bên đều là cá nhân. Thời hạn hợp đồng khoảng 05 năm. Mục đích là để chung vốn kinh doanh một nhãn hiệu thời trang (dạng đại lý). Vậy dạng hợp đồng này có được pháp luật công nhận không? Có bắt buộc công chứng hợp đồng này hay không?
@a. Quốc: Cảm ơn anh đã hồi âm. Về vấn đề này, chắc hẳn anh và mọi người cũng biết khi thực hiện thủ tục cấp GCNĐT cho dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra (dự án này vừa có vốn trên 300 tỷ, vừa thuộc diện đầu tư có điều kiện) thì nhà đầu tư phải chứng minh năng lực tài chính. Khi A & B xin cấp GCN đầu tư vào năm 2000 thì Luật Đầu tư cũ đang có hiệu lực. Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư12/2000/TT-BKH hướng dẫn luật này thì khi thẩm tra, "Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư xem xét, thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư thông qua tài liệu sau: Đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp mới được thành lập để thực hiện dự án hoặc đối với chủ đầu tư là cá nhân người nước ngoài: xem xét khả năng huy động vốn của các chủ đầu tư; chứng nhận của ngân hàng về tài khoản của các chủ đầu tư (đối với chủ đầu tư nước ngoài là cá nhân); sự hỗ trợ của Công ty mẹ (nếu có)." B, theo đó, bèn trình ra một xác nhận của ngân hàng về tài khoản của mình và thư của C - công ty mẹ, với nội dung như em nói ở trên, tức là: C cam đoan C có đủ vốn để B triển khai thực hiện dự án, nhưng không nói là C sẽ cấp tiền cho dự án, cũng không nói là C sẽ bảo lãnh để B thực hiện dự án hay đề ra bất kỳ cam kết nào rõ ràng. B đã cấp vốn cho dự án đầy đủ. Hiện, tranh chấp giữa 2 bên là tranh chấp trong quá trình thực hiện dự án (như mọi người cũng biết là BCC thì dễ xảy ra tình cảnh cơm không lành canh không ngọt lắm). Em cũng biết nếu sử dụng thư của C nộp khi cấp phép rồi nói nó là một bảo lãnh dân sự của C cho B thì rất khó nhưng hiện bọn em đang phải tìm cách nào đó ràng buộc trách nhiệm của C. Nếu anh và mọi người có ý tưởng gì thì hay quá. TB. À, ngoài ra thì giám đốc của B cũng là giám đốc của C luôn. Nói chung 2 công ty này có quan hệ rất khăng khít với nhau.
Tình hình là mình đang tư vấn trong một vụ tranh chấp hợp đồng BCC cho hai doanh nghiệp (gọi là A và B đi, mình là bên A). Khi xin giấy phép cho BCC, vì B không có đủ năng lực tài chính trong khi dự án lại thuộc diện thẩm tra nên công ty mẹ của B là C gửi một thư cho cơ quan cấp phép, trong đó nói C cam kết rằng B có đủ vốn và năng lực để thực hiện dự án. Bây giờ dự án bung bét ra và A, B đang kiện nhau. Nhưng B chỉ thuộc dạng công ty giấy nên thắng kiện nó cũng không đòi được tiền. Cả bọn mình và khách hàng đều muốn lôi C vào như một bên của vụ kiện với lý do cái cam kết của nó khi xin cấp phép kia là một bảo lãnh trên danh nghĩa rằng C sẽ thay B thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ dự án đầu tư. Mình biết là quy chụp như vậy khá gượng ép và có thể gây lẫn lộn giữa quan hệ hành chính với quan hệ dân sự, nhưng nếu được mọi người cho ý kiến thì tốt quá. Biết là nếu C không gửi thư cam kết như lúc đầu thì không đời nào dự án được cấp phép nhé.