Trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân
Nghị định 29/2018/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, một số đơn vị được giao chủ trì quản lý tài sản này có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo quy định của Nghị định này. 1. Đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 5 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân bao gồm: Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao chủ trì quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân) được quy định như sau: - Đối với tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu: + Cơ quan trình cấp có thẩm quyền ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện) ra quyết định tịch thu. + Cơ quan của người ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản trong các trường hợp còn lại. - Đối với vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và đã có quyết định thi hành án của cơ quan có thẩm quyền, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý đối với tài sản do cơ quan thi hành án cấp tỉnh và cơ quan thi hành án cấp quân khu chuyển giao, Phòng Tài chính Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi là Phòng Tài chính Kế hoạch) là đơn vị chủ trì quản lý đối với tài sản do cơ quan thi hành án cấp huyện chuyển giao. - Đối với vật chứng vụ án do cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định tịch thu, cơ quan đã ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với bất động sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, di sản không có người thừa kế, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý đối với bất động sản, di tích lịch sử - văn hóa, Phòng Tài chính Kế hoạch là đơn vị chủ trì quản lý đối với động sản; trường hợp một vụ việc bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau (bất động sản hoặc di tích lịch sử - văn hóa và động sản) thì Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản của quỹ bị giải thể: + Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản đối với tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được ủy quyền quyết định giải thể. + Cơ quan trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quyết định giải thể là đơn vị chủ trì quản lý tài sản đối với tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định giải thể. - Đối với hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan, Cục Hải quan là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Việt Nam mà khi chuyển giao đã xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị được tiếp nhận, quản lý, sử dụng tài sản thì cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận, quản lý, sử dụng tài sản là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Việt Nam mà khi chuyển giao không xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị được tiếp nhận, quản lý, sử dụng thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm chủ trì quản lý tài sản như sau: + Đối với tài sản của các dự án do các chuyên gia, nhà thầu, tư vấn nước ngoài thực hiện dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn viện trợ không hoàn lại chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam, Ban quản lý dự án là đơn vị chủ trì quản lý tài sản; trường hợp Ban quản lý dự án đã bị giải thể thì cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng thuộc lĩnh vực quốc phòng, Bộ Quốc phòng hoặc đơn vị được Bộ Quốc phòng phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng thuộc lĩnh vực an ninh, Bộ Công an hoặc đơn vị được Bộ Công an phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c Khoản này chuyển giao cho Chính phủ, Bộ Tài chính hoặc đơn vị được Bộ Tài chính phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c Khoản này chuyển giao cho chính quyền địa phương, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời gian hoạt động, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án, cơ quan ký hợp đồng đối tác công tư là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. 2. Trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 6 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân như sau: - Phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện việc bảo quản tài sản từ khi tiếp nhận đến khi hoàn thành việc xử lý theo phương án đã được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Lập hồ sơ, trình cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản; trừ các trường hợp tài sản thuộc quy định tại Khoản 1 Điều 106 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017. - Lập hoặc báo cáo cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định này lập phương án xử lý tài sản, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt. - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện phương án xử lý tài sản đã được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt. - Thanh toán các chi phí có liên quan, bao gồm cả Phần giá trị tài sản thuộc về tổ chức, cá nhân (nếu có) theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan. Theo đó, đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định tại Điều 5 Nghị định 29/2018/NĐ-CP có trách nhiệm quản lý, sử dụng và xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định hướng dẫn tại Nghị định này.
Những tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân
Nghị định 29/2018/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, các tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân được xác định rõ tại Nghị định này đồng thời Nghị định này cũng quy định về nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. 1. Tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về các tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân bao gồm: - Tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật gồm: + Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu. + Vật chứng vụ án, tài sản khác bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự, pháp luật về tố tụng hình sự. - Tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự 2015; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, gồm: + Bất động sản vô chủ hoặc không xác định được chủ sở hữu được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là bất động sản vô chủ). + Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là tài sản bị đánh rơi, bỏ quên). + Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán mà tại thời điểm phát hiện hoặc tìm thấy không có hoặc không xác định được chủ sở hữu theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm). + Tài sản là di sản không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có người thừa kế nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản hoặc hết thời hiệu yêu cầu chia di sản kể từ thời điểm mở thừa kế mà không có người chiếm hữu theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi là di sản không người thừa kế). + Tài sản là hàng hóa tồn đọng được lưu giữ tại khu vực cảng, kho, bãi thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan (sau đây gọi là hàng hóa tồn đọng). - Tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện bị giải thể nhưng không có quỹ khác có cùng Mục đích hoạt động nhận tài sản chuyển giao hoặc bị giải thể do hoạt động vi phạm Điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 (sau đây gọi là tài sản của quỹ bị giải thể). - Tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hiến, biếu, tặng cho, đóng góp, viện trợ, tài trợ nhưng chưa hạch toán ngân sách nhà nước và hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác cho Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là tài sản do chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước). - Tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động. - Tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án. 2. Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 4 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân như sau: - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản phải được lập thành văn bản; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân có liên quan. - Việc quản lý nhà nước đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan. - Việc xác định giá trị và xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện theo cơ chế thị trường. - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Theo đó, các tài sản thuộc đối tượng quy định tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP phải được thực hiện xác lập quyền sở hữu toàn dân và được quản lý, sử dụng theo quy định của Nghị định 29/2018/NĐ-CP.
Xác lập QSH đối với tài sản vô chủ, không xác định chủ sở hữu hoặc do người khác đánh rơi, bỏ quên?
Quy định pháp luật về xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu và xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên? Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu? Khái niệm về tài sản vô chủ được ghi nhận tại khoản 1 Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: “Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu 1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu đơn giản “tài sản vô chủ” là tài sản mà chủ sở hữu đích thực đã từ bỏ quyền sở hữu của mình với tài sản đó (bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản theo quy định của luật). Tuy nhiên, không giống với “tài sản vô chủ”, “tài sản không xác định được chủ sở hữu” lại không được định nghĩa rõ ràng trong Bộ luật Dân sự 2015 hay bất cứ một văn bản pahsp lý nào khác. Nhưng chúng ta có thể hiểu đơn giản, “tài sản không xác định được chủ sở hữu” là tài sản mà không xác định được ai là chủ sở hữu của tài sản đó. Đối với nội dung xác lập quyền sở hữu, Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định: - Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước. - Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản. Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên? Nội dung xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên được quy định tại Điều 230 Bộ luật Dân sự 2015: - Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu. - Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: +) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước; +) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Lưu ý, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Nghị định 29/2018/NĐ-CP thì tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân, bao gồm: “Điều 3. Tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân ... 2. Tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, gồm: a) Bất động sản vô chủ hoặc không xác định được chủ sở hữu được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là bất động sản vô chủ). b) Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là tài sản bị đánh rơi, bỏ quên)”.
Chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên không đến nhận tài sản thì tài sản được xử lý như thế nào?
Sau 1 năm kể từ khi thông báo công khai về tài sản bị đánh rơi mà chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên không đến nhận tài sản thì tài sản được xử lý như thế nào? Thủ tục bán đấu giá tài sản bị đánh rơi, bỏ quên sau khi đã xác lập quyền sở hữu toàn dân thực hiện như thế nào? Tài sản mà chủ sở hữu bị đánh rơi, bỏ quên hơn 1 năm mà chủ sở hữu không đến nhận xử lý ra sao? Theo Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: - Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước; - Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Theo đó, đối với tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở thì Nhà nước sẽ xác lập quyền sở hữu toàn dân thei quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Ai có thẩm quyền xác lập sở hữu toàn dân đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên? Về thẩm quyền xác lập sở hữu toàn dân được quy định tại Khoản 6, Khoản 7 Điều 7 Nghị định 29/2018/NĐ-CP: (1) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người có thẩm quyền được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên là di tích lịch sử - văn hóa (bao gồm cả bất động sản hoặc di tích lịch sử - văn hóa và động sản) (2) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không thuộc trường hợp (1). Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 9 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Thủ tục bán đấu giá tài sản bị đánh rơi, bỏ quên sau khi đã xác lập quyền sở hữu toàn dân thực hiện như thế nào? Sau khi xác lập quyền sở hữu toàn dân thì đơn vị chủ trì quản lý tài sản sẽ lập và trình phương án xử lý tài sản theo Điều 18, 19 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Theo Điều 12 Thông tư 57/2018/TT-BTC, sau khi được phê duyệt phương án xử lý tài sản theo hình thức đấu giá thì tổ chức đấu giá tài sản được thực hiện theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP. Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản. Nếu đấu giá tài sản quy định tại Khoản này không thành, việc xử lý thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP. Hi vọng thông tin trên hữu ích đối bạn!
Nhặt được của rơi, trường hợp nào người nhặt được hưởng lợi?
Mới đây, Công an phường Bến Nghé (quận 1, TP.HCM) đã bàn giao 49 triệu đồng cho anh Hoàng Gia Thái, tài xế Hãng taxi Mai Linh, sau một năm cơ quan công an không tìm ra chủ nhân tài sản 56 triệu bị quên trên xe Mai Linh. Qua vụ việc này, nhiều người thắc mắc: Nhặt được của rơi, trường hợp nào người nhặt sẽ được hưởng lợi từ tài sản đó? Theo quy định pháp luật hiện hành tại Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì cần chia ra 02 trường hợp: - TH1: Nếu biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên Người nhặt được phải thông báo hoặc trả lại cho người đó. - TH2: Nếu không biết địa chỉ Người nhặt được phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi gần nhất để xác minh chủ sở hữu. Đồng thời, người nhặt được tài sản cũng được thông báo về kết quả xác minh. Nếu sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa - Tài sản thuộc về Nhà nước. - Người tìm thấy tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa Có giá trị ≤ 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định Tài sản thuộc sở hữu của người tìm thấy. Có giá trị > 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định - Người tìm thấy được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, - Phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước. Mức thưởng trong trường hợp tài sản là di tích lịch sử - văn hóa của người phát hiện: Mức thưởng này được quy định tại Điều 30 Nghị định 29/2018/NĐ-CP, trường hợp tổ chức, cá nhân ngẫu nhiên tìm thấy và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, tài sản thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia thì mức tiền thưởng được tính theo phương pháp lũy thoái từng Phần, cụ thể như sau: + Phần giá trị của tài sản đến 10 triệu đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 30%; + Phần giá trị của tài sản trên 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 15%; + Phần giá trị của tài sản trên 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 7%; + Phần giá trị của tài sản trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 1%; + Phần giá trị của tài sản trên 10 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 0,5%; Giá trị của tài sản để trích thưởng được xác định sau khi trừ các Khoản chi phí theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 Nghị định này. Lưu ý: Mức tiền thưởng cụ thể do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (đối với tài sản được tìm thấy là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (đối với tài sản được tìm thấy thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với tài sản được tìm thấy khác) quyết định, tối đa không vượt quá 200 triệu đồng đối với mỗi gói thưởng. Như vậy, khi nhặt được tài sản bị rơi hay bỏ quên, nếu biết địa chỉ người làm rơi, người bỏ quên thì người nhặt được trả lại cho người đó; nếu không biết thì giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Chỉ khi sau 01 năm kể từ ngày giao nộp, người nhặt mới có thể được hưởng lợi từ tài sản bị đánh rơi, bỏ quên đó nếu không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận. Trách nhiệm pháp lý khi không trả lại tài sản nhặt được Xử phạt hành chính + Trường hợp nhặt được “của rơi” nếu không trả lại hoặc không giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền, người nhặt có thể bị phạt tiền từ 2 – 5 triệu đồng về hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác theo điểm e khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. + Trường hợp người nhặt có hành vi sử dụng trái phép của rơi khi chưa xác định chủ sở hữu còn có thể bị phạt tiền từ 1 – 2 triệu đồng theo điểm d khoản 1 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Xử lý hình sự + Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm thì có thể bị xử lý về Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Điều 176 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nếu: tài sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồnghoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản làdi vật, cổ vật bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật. Hình phạt có thể lên đến 05 năm tù. + Trường hợp người nhặt có hành vi sử dụng trái phép tài sản nhặt được có thể đối mặt với Tội sử dụng trái phép tài sản theo Điều Điều 177 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nếu: trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc dưới 500.000.000 đồng nhưng tài sản là di vật, cổ vậtnếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 219 và Điều 220 của Bộ luật này. Hình phạt cao nhất lên đến 05 năm tù.
Vướng mắc về nhặt được tài sản
- Căn cứ Khoản 2 Điều 228 Bộ luật dân sự 2015 quy định người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản. - Mặt khác tại Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì quy định: + Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. + Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: Trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước. Tình huống được đặt ra như sau: ông Bình nhặt được ví tiền không giấy tờ khoảng 250 triệu, ông Bình đã trình báo UBND xã về vấn đề và đã lập biên bản bàn giao số tiền nói trên. 01 năm sau khi UBND thông báo công khai nhưng không ai đến nhận, nên UBND đã thông báo mời ông Bình đến UBND nơi bàn giao để giải quyết số tiền này. Tuy nhiên, UBND chỉ cho ông Bình hưởng 10 lần mức lương cơ sở và 50% giá trị số tiền còn lại, tuy nhiên ông Bình không đồng ý mà cho rằng không ai nhận thì ông sẽ được sở hữu toàn bộ số tiền nói trên. => Pháp luật đã đưa ra hai khái niệm là tài sản không xác định được chủ sở hữu và tài sản đánh rơi, bỏ quên. Bản chất của đánh rơi hay bỏ quên thì cũng là tài sản không xác định được chủ sở hữu. Tình huống trên UBND và ông Bình đều áp dụng đúng luật vậy cách chia tài sản trong trường hợp này như thế nào? Quan điểm của các bạn về vấn đề này như thế nào?
Trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân
Nghị định 29/2018/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, một số đơn vị được giao chủ trì quản lý tài sản này có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo quy định của Nghị định này. 1. Đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 5 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân bao gồm: Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao chủ trì quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân) được quy định như sau: - Đối với tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu: + Cơ quan trình cấp có thẩm quyền ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh) hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện) ra quyết định tịch thu. + Cơ quan của người ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản trong các trường hợp còn lại. - Đối với vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và đã có quyết định thi hành án của cơ quan có thẩm quyền, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý đối với tài sản do cơ quan thi hành án cấp tỉnh và cơ quan thi hành án cấp quân khu chuyển giao, Phòng Tài chính Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi là Phòng Tài chính Kế hoạch) là đơn vị chủ trì quản lý đối với tài sản do cơ quan thi hành án cấp huyện chuyển giao. - Đối với vật chứng vụ án do cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định tịch thu, cơ quan đã ra quyết định tịch thu là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với bất động sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, di sản không có người thừa kế, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý đối với bất động sản, di tích lịch sử - văn hóa, Phòng Tài chính Kế hoạch là đơn vị chủ trì quản lý đối với động sản; trường hợp một vụ việc bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau (bất động sản hoặc di tích lịch sử - văn hóa và động sản) thì Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản của quỹ bị giải thể: + Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản đối với tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được ủy quyền quyết định giải thể. + Cơ quan trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quyết định giải thể là đơn vị chủ trì quản lý tài sản đối với tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định giải thể. - Đối với hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan, Cục Hải quan là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Việt Nam mà khi chuyển giao đã xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị được tiếp nhận, quản lý, sử dụng tài sản thì cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận, quản lý, sử dụng tài sản là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Việt Nam mà khi chuyển giao không xác định cụ thể cơ quan, tổ chức, đơn vị được tiếp nhận, quản lý, sử dụng thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm chủ trì quản lý tài sản như sau: + Đối với tài sản của các dự án do các chuyên gia, nhà thầu, tư vấn nước ngoài thực hiện dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn viện trợ không hoàn lại chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam, Ban quản lý dự án là đơn vị chủ trì quản lý tài sản; trường hợp Ban quản lý dự án đã bị giải thể thì cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng thuộc lĩnh vực quốc phòng, Bộ Quốc phòng hoặc đơn vị được Bộ Quốc phòng phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng thuộc lĩnh vực an ninh, Bộ Công an hoặc đơn vị được Bộ Công an phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c Khoản này chuyển giao cho Chính phủ, Bộ Tài chính hoặc đơn vị được Bộ Tài chính phân cấp là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. + Đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c Khoản này chuyển giao cho chính quyền địa phương, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời gian hoạt động, Sở Tài chính là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. - Đối với tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án, cơ quan ký hợp đồng đối tác công tư là đơn vị chủ trì quản lý tài sản. 2. Trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 6 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân như sau: - Phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện việc bảo quản tài sản từ khi tiếp nhận đến khi hoàn thành việc xử lý theo phương án đã được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Lập hồ sơ, trình cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản; trừ các trường hợp tài sản thuộc quy định tại Khoản 1 Điều 106 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017. - Lập hoặc báo cáo cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định này lập phương án xử lý tài sản, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt. - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện phương án xử lý tài sản đã được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt. - Thanh toán các chi phí có liên quan, bao gồm cả Phần giá trị tài sản thuộc về tổ chức, cá nhân (nếu có) theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan. Theo đó, đơn vị chủ trì quản lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định tại Điều 5 Nghị định 29/2018/NĐ-CP có trách nhiệm quản lý, sử dụng và xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định hướng dẫn tại Nghị định này.
Những tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân
Nghị định 29/2018/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, các tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân được xác định rõ tại Nghị định này đồng thời Nghị định này cũng quy định về nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. 1. Tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về các tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân bao gồm: - Tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật gồm: + Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu. + Vật chứng vụ án, tài sản khác bị tịch thu theo quy định của pháp luật về hình sự, pháp luật về tố tụng hình sự. - Tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự 2015; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, gồm: + Bất động sản vô chủ hoặc không xác định được chủ sở hữu được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là bất động sản vô chủ). + Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là tài sản bị đánh rơi, bỏ quên). + Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán mà tại thời điểm phát hiện hoặc tìm thấy không có hoặc không xác định được chủ sở hữu theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm). + Tài sản là di sản không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có người thừa kế nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản hoặc hết thời hiệu yêu cầu chia di sản kể từ thời điểm mở thừa kế mà không có người chiếm hữu theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi là di sản không người thừa kế). + Tài sản là hàng hóa tồn đọng được lưu giữ tại khu vực cảng, kho, bãi thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan (sau đây gọi là hàng hóa tồn đọng). - Tài sản của quỹ xã hội, tài sản của quỹ từ thiện bị giải thể nhưng không có quỹ khác có cùng Mục đích hoạt động nhận tài sản chuyển giao hoặc bị giải thể do hoạt động vi phạm Điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 (sau đây gọi là tài sản của quỹ bị giải thể). - Tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hiến, biếu, tặng cho, đóng góp, viện trợ, tài trợ nhưng chưa hạch toán ngân sách nhà nước và hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác cho Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là tài sản do chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước). - Tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động. - Tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án. 2. Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân Căn cứ tại Điều 4 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về nguyên tắc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân như sau: - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản phải được lập thành văn bản; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân có liên quan. - Việc quản lý nhà nước đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan. - Việc xác định giá trị và xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện theo cơ chế thị trường. - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Theo đó, các tài sản thuộc đối tượng quy định tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP phải được thực hiện xác lập quyền sở hữu toàn dân và được quản lý, sử dụng theo quy định của Nghị định 29/2018/NĐ-CP.
Xác lập QSH đối với tài sản vô chủ, không xác định chủ sở hữu hoặc do người khác đánh rơi, bỏ quên?
Quy định pháp luật về xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu và xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên? Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu? Khái niệm về tài sản vô chủ được ghi nhận tại khoản 1 Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: “Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu 1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu đơn giản “tài sản vô chủ” là tài sản mà chủ sở hữu đích thực đã từ bỏ quyền sở hữu của mình với tài sản đó (bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản theo quy định của luật). Tuy nhiên, không giống với “tài sản vô chủ”, “tài sản không xác định được chủ sở hữu” lại không được định nghĩa rõ ràng trong Bộ luật Dân sự 2015 hay bất cứ một văn bản pahsp lý nào khác. Nhưng chúng ta có thể hiểu đơn giản, “tài sản không xác định được chủ sở hữu” là tài sản mà không xác định được ai là chủ sở hữu của tài sản đó. Đối với nội dung xác lập quyền sở hữu, Điều 228 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định: - Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước. - Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản. Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên? Nội dung xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên được quy định tại Điều 230 Bộ luật Dân sự 2015: - Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu. - Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: +) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước; +) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Lưu ý, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Nghị định 29/2018/NĐ-CP thì tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân, bao gồm: “Điều 3. Tài sản thuộc đối tượng được xác lập quyền sở hữu toàn dân ... 2. Tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, gồm: a) Bất động sản vô chủ hoặc không xác định được chủ sở hữu được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là bất động sản vô chủ). b) Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là tài sản bị đánh rơi, bỏ quên)”.
Chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên không đến nhận tài sản thì tài sản được xử lý như thế nào?
Sau 1 năm kể từ khi thông báo công khai về tài sản bị đánh rơi mà chủ sở hữu đánh rơi, bỏ quên không đến nhận tài sản thì tài sản được xử lý như thế nào? Thủ tục bán đấu giá tài sản bị đánh rơi, bỏ quên sau khi đã xác lập quyền sở hữu toàn dân thực hiện như thế nào? Tài sản mà chủ sở hữu bị đánh rơi, bỏ quên hơn 1 năm mà chủ sở hữu không đến nhận xử lý ra sao? Theo Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: - Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước; - Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Theo đó, đối với tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở thì Nhà nước sẽ xác lập quyền sở hữu toàn dân thei quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Ai có thẩm quyền xác lập sở hữu toàn dân đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên? Về thẩm quyền xác lập sở hữu toàn dân được quy định tại Khoản 6, Khoản 7 Điều 7 Nghị định 29/2018/NĐ-CP: (1) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người có thẩm quyền được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên là di tích lịch sử - văn hóa (bao gồm cả bất động sản hoặc di tích lịch sử - văn hóa và động sản) (2) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không thuộc trường hợp (1). Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 9 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Thủ tục bán đấu giá tài sản bị đánh rơi, bỏ quên sau khi đã xác lập quyền sở hữu toàn dân thực hiện như thế nào? Sau khi xác lập quyền sở hữu toàn dân thì đơn vị chủ trì quản lý tài sản sẽ lập và trình phương án xử lý tài sản theo Điều 18, 19 Nghị định 29/2018/NĐ-CP. Theo Điều 12 Thông tư 57/2018/TT-BTC, sau khi được phê duyệt phương án xử lý tài sản theo hình thức đấu giá thì tổ chức đấu giá tài sản được thực hiện theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP. Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản. Nếu đấu giá tài sản quy định tại Khoản này không thành, việc xử lý thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP. Hi vọng thông tin trên hữu ích đối bạn!
Nhặt được của rơi, trường hợp nào người nhặt được hưởng lợi?
Mới đây, Công an phường Bến Nghé (quận 1, TP.HCM) đã bàn giao 49 triệu đồng cho anh Hoàng Gia Thái, tài xế Hãng taxi Mai Linh, sau một năm cơ quan công an không tìm ra chủ nhân tài sản 56 triệu bị quên trên xe Mai Linh. Qua vụ việc này, nhiều người thắc mắc: Nhặt được của rơi, trường hợp nào người nhặt sẽ được hưởng lợi từ tài sản đó? Theo quy định pháp luật hiện hành tại Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì cần chia ra 02 trường hợp: - TH1: Nếu biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên Người nhặt được phải thông báo hoặc trả lại cho người đó. - TH2: Nếu không biết địa chỉ Người nhặt được phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi gần nhất để xác minh chủ sở hữu. Đồng thời, người nhặt được tài sản cũng được thông báo về kết quả xác minh. Nếu sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa - Tài sản thuộc về Nhà nước. - Người tìm thấy tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa Có giá trị ≤ 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định Tài sản thuộc sở hữu của người tìm thấy. Có giá trị > 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định - Người tìm thấy được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, - Phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước. Mức thưởng trong trường hợp tài sản là di tích lịch sử - văn hóa của người phát hiện: Mức thưởng này được quy định tại Điều 30 Nghị định 29/2018/NĐ-CP, trường hợp tổ chức, cá nhân ngẫu nhiên tìm thấy và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, tài sản thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia thì mức tiền thưởng được tính theo phương pháp lũy thoái từng Phần, cụ thể như sau: + Phần giá trị của tài sản đến 10 triệu đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 30%; + Phần giá trị của tài sản trên 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 15%; + Phần giá trị của tài sản trên 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 7%; + Phần giá trị của tài sản trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 1%; + Phần giá trị của tài sản trên 10 tỷ đồng thì tỷ lệ trích thưởng là 0,5%; Giá trị của tài sản để trích thưởng được xác định sau khi trừ các Khoản chi phí theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 Nghị định này. Lưu ý: Mức tiền thưởng cụ thể do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (đối với tài sản được tìm thấy là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (đối với tài sản được tìm thấy thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với tài sản được tìm thấy khác) quyết định, tối đa không vượt quá 200 triệu đồng đối với mỗi gói thưởng. Như vậy, khi nhặt được tài sản bị rơi hay bỏ quên, nếu biết địa chỉ người làm rơi, người bỏ quên thì người nhặt được trả lại cho người đó; nếu không biết thì giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Chỉ khi sau 01 năm kể từ ngày giao nộp, người nhặt mới có thể được hưởng lợi từ tài sản bị đánh rơi, bỏ quên đó nếu không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận. Trách nhiệm pháp lý khi không trả lại tài sản nhặt được Xử phạt hành chính + Trường hợp nhặt được “của rơi” nếu không trả lại hoặc không giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền, người nhặt có thể bị phạt tiền từ 2 – 5 triệu đồng về hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác theo điểm e khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. + Trường hợp người nhặt có hành vi sử dụng trái phép của rơi khi chưa xác định chủ sở hữu còn có thể bị phạt tiền từ 1 – 2 triệu đồng theo điểm d khoản 1 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Xử lý hình sự + Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm thì có thể bị xử lý về Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Điều 176 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nếu: tài sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồnghoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản làdi vật, cổ vật bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật. Hình phạt có thể lên đến 05 năm tù. + Trường hợp người nhặt có hành vi sử dụng trái phép tài sản nhặt được có thể đối mặt với Tội sử dụng trái phép tài sản theo Điều Điều 177 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nếu: trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc dưới 500.000.000 đồng nhưng tài sản là di vật, cổ vậtnếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 219 và Điều 220 của Bộ luật này. Hình phạt cao nhất lên đến 05 năm tù.
Vướng mắc về nhặt được tài sản
- Căn cứ Khoản 2 Điều 228 Bộ luật dân sự 2015 quy định người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản. - Mặt khác tại Điều 230 Bộ luật dân sự 2015 thì quy định: + Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. + Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau: Trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước. Tình huống được đặt ra như sau: ông Bình nhặt được ví tiền không giấy tờ khoảng 250 triệu, ông Bình đã trình báo UBND xã về vấn đề và đã lập biên bản bàn giao số tiền nói trên. 01 năm sau khi UBND thông báo công khai nhưng không ai đến nhận, nên UBND đã thông báo mời ông Bình đến UBND nơi bàn giao để giải quyết số tiền này. Tuy nhiên, UBND chỉ cho ông Bình hưởng 10 lần mức lương cơ sở và 50% giá trị số tiền còn lại, tuy nhiên ông Bình không đồng ý mà cho rằng không ai nhận thì ông sẽ được sở hữu toàn bộ số tiền nói trên. => Pháp luật đã đưa ra hai khái niệm là tài sản không xác định được chủ sở hữu và tài sản đánh rơi, bỏ quên. Bản chất của đánh rơi hay bỏ quên thì cũng là tài sản không xác định được chủ sở hữu. Tình huống trên UBND và ông Bình đều áp dụng đúng luật vậy cách chia tài sản trong trường hợp này như thế nào? Quan điểm của các bạn về vấn đề này như thế nào?