Tổng hợp toàn bộ Nghị định, Thông tư có hiệu lực từ tháng 12/2020
Nghị định, Thông tư có hiệu lực tháng 12/2020 Nhiều văn bản bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12/2020 với nhiều lĩnh vực khác nhau như: hộ tịch, bảo hiểm, giáo dục, xử phạt hành chính, doanh nghiệp, kiến trúc, giao thông,... Các mems cập nhật các văn bản dưới đây nha: 1. Nghị định: - Nghị định 133/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi hành án hình sự (25/12/2020); - Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết (20/12/2020); - Nghị định 130/2020/NĐ-CP về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (20/12/2020); - Nghị định 129/2020/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (10/12/2020); - Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan (10/12/2020); - Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế (05/12/2020); - Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn (05/12/2020); - Nghị định 124/2020/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại (10/12/2020); - Nghị định 120/2020/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập (01/12/2020); - Nghị định 119/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản (01/12/2020); 2. Thông tư: - Thông tư 24/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành (01/12/2020); - Thông tư 07/2020/TT-BVHTTDL quy định về nội dung tập huấn cho người lái phương tiện và nội dung hướng dẫn kỹ năng an toàn cho người tham gia hoạt động vui chơi, giải trí dưới nước do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành (01/12/2020); - Thông tư 08/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành (01/12/2020); - Thông tư 27/2020/TT-BCT quy định về nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Quản lý thị trường do Bộ Công Thương ban hành (01/12/2020); - Thông tư 85/2020/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành (01/12/2020); - Thông tư 4/2020/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện do Bộ Nội vụ ban hành (01/12/2020); - Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng (05/12/2020); - Thông tư 29/2020/TT-BTTTT về hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (12/12/2020); - Thông tư 30/2020/TT-BTTTT về hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (12/12/2020); - Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (12/12/2020); - Thông tư 16/2020/TT-BYT về tiêu chuẩn và hướng dẫn xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông về công tác y dược cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (12/12/2020); - Thông tư 136/2020/TT-BQP hướng dẫn về hồ sơ, quy trình và trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trong Bộ Quốc phòng (12/12/2020); - Thông tư 26/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đăng kiểm do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 01/2020/TT-VPCP quy định về chế độ báo cáo định kỳ và quản lý, sử dụng, khai thác Hệ thống thông tin báo cáo của Văn phòng Chính phủ (15/12/2020); - Thông tư 11/2020/TT-BNNPTNT về Quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động quy hoạch thủy lợi và điều tra cơ bản thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (15/12/2020); - Thông tư 11/2020/TT-BNNPTNT về Quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động quy hoạch thủy lợi và điều tra cơ bản thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (15/12/2020); - Thông tư 28/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực hàng không do Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 32/2020/TT-BTTTT quy định về Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng do Bộ Thông tin và Truyền Thông ban hành (15/12/2020); - Thông tư 33/2020/TT-BTTTT sửa đổi Thông tư 08/2013/TT-BTTTT quy định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (15/12/2020); - Thông tư 05/2020/TT-BKHCN quy định về an toàn hạt nhân đối với cơ sở lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành (15/12/2020); - Thông tư 27/2020/TT-BGTVT về công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa, vùng nước cảng biển Ninh Thuận tại khu vực vịnh Phan Rang và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Nha Trang do Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 29/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 23/2012/TT-BGTVT về hướng dẫn thực hiện Hiệp định, Nghị định thư về vận tải đường bộ giữa Việt Nam - Trung Hoa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (16/12/2020) - Thông tư 11/2020/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng do Bộ Tài chính ban hành (17/12/2020). - Thông tư 42/2020/TT-BGDĐT bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo liên tịch ban hành trong lĩnh vực giáo dục (19/12/2020) - Thông tư 41/2020/TT-BGDĐT về bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong lĩnh vực giáo dục (19/12/2020). - Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (19/12/2020). - Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (19/12/2020). - Thông tư 13/2020/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT quy định về ghi, nộp báo cáo, nhật ký khai thác thủy sản; công bố cảng cá chỉ định xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (25/12/2020). - Thông tư 08/2020/TT-BVHTTDL về Định mức kinh tế - kỹ thuật phần mỹ thuật trong xây dựng công trình tượng đài và phù điêu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành (25/12/2020). - Thông tư 12/2020/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất; kê đơn, đơn thuốc thú y; sửa đổi Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (25/12/2020) - Thông tư 31/2020/TT-BTTTT về Quy chế chứng thực của Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (25/12/2020) - Thông tư 90/2020/TT-BTC quy định các biểu mẫu sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan do Bộ Tài chính ban hành (26/12/2020) - Thông tư 89/2020/TT-BTC sửa đổi Thông tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, Thông tư 105/2016/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của tổ chức kinh doanh chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, ..., bãi bỏ Thông tư 116/2014/TT-BTC hướng dẫn vấn đề tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bảo hiểm theo quy định tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản và Thông tư 43/2016/TT-BTC sửa đổi Điều 5 Thông tư 116/2014/TT-BTC hướng dẫn vấn đề về tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bảo hiểm theo quy định tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành (26/12/2020). - Thông tư 36/2020/TT-BTTTT sửa đổi Thông tư 40/2016/TT-BTTTT quy định về đào tạo, cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (28/12/2020). - Thông tư 45/2020/TT-BGDĐT về Quy chế xét tặng Giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ và sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (28/12/2020).
08 Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018
>>> 07 Nghị định nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 >>> 9 Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 và văn bản hướng dẫn Điều chỉnh những nội dung mang tính thực tiễn phục vụ nhu cầu với từng đối tượng cụ thể, từ ngày 01/07/2018 này các chính sách liên quan đến giao thông, hạ tầng; sản phẩm tiêu dùng; các hoạt động vay tín dụng;... có hiệu lực. Dưới đây là 08 Thông tư nổi bật: 1. Ban hành 21 biểu mẫu trong công tác bồi thường nhà nước Được ban hành tại Thông tư 04/2018/TT-BTP. Trong đó: - 16 biểu mẫu trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại gồm có, bao gồm: Văn bản yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc bổ sung hồ sơ yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc thụ lý hoặc không thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc dừng việc giải quyết yêu cầu bồi thường; Quyết định cử người giải quyết bồi thường; Quyết định tạm ứng kinh phí bồi thường; Báo cáo xác minh thiệt hại; Biên bản kết quả thương lượng việc bồi thường; Quyết định giải quyết bồi thường; Biên bản trao quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định hủy quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định sửa chữa, bổ sung quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định hoãn giải quyết bồi thường; Quyết định tiếp tục giải quyết bồi thường; Quyết định tạm đình chỉ giải quyết bồi thường; Quyết định đình chỉ giải quyết bồi thường; - 02 biểu mẫu về việc phục hồi danh dự cho người bị thiệt hại bao gồm: Thông báo về việc tổ chức thực hiện phục hồi danh dự và Biên bản trả lời thông báo tổ chức thực hiện phục hồi danh dự; - 01 biểu mẫu về việc chi trả tiền bồi thường là Thông báo về việc chi trả tiền bồi thường; - 02 biểu mẫu về việc hoàn trả bao gồm: Quyết định thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả và Quyết định hoàn trả 2. 09 quy chuẩn kỹ thuật được ban hành đối với sản phẩm sửa tươi nguyên liệu Đó là: - Yêu cầu về chỉ tiêu cảm quan và chỉ tiêu lý, hóa - Giới hạn về số lượng tế bào soma - Số lượng vi khuẩn - Độc tố vi nấm (Aflatoxin M1) - Kim loại nặng - Dư lượng thuốc thú y - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Yêu cầu về bảo quản, vận chuyển - Phương pháp thử Quy chuẩn được ban hành cụ thể tại Thông tư 29/2017/TT-BNNPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm sữa tươi nguyên liệu. Thông tư còn đưa ra các quy chuẩn về quản lý; cụ thể các chỉ tiêu, giới hạn có trong sữa tươi nguyên liệu 3. Công khai thông tin về mức thu tiền khai thác, sử dụng dịch vụ thông tin tín dụng cho người sử dụng Là nội dung được bổ sung tại Thông tư 27/2017/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 03/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm Thông tin tín dụng, của khách hàng vay, của tổ chức tự nguyện tham gia hệ thống thông tin tín dụng,… cũng được sửa đổi, bổ sung đáp ứng nhu cầu thực tế. 4. Ưu tiên xếp hàng mua vé đi tàu tại địa điểm bán vé Thông tư 09/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia, quy định theo thứ tự ưu tiên như sau: - Người có bệnh nặng mà có yêu cầu của cơ quan y tế phải nhanh chóng chuyển đi. - Thương binh, bệnh binh. - Người khuyết tật. - Phụ nữ có thai. - Người đi tàu kèm trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi. - Người già từ đủ 60 tuổi trở lên. - Các đối tượng ưu tiên khác do doanh nghiệp quy định. Hành khách có quyền trả lại vé, đổi vé trước giờ tàu chạy. Doanh nghiệp quy định cụ thể mức khấu trừ tương ứng với thời gian trả lại vé, đổi vé và các nội dung khác có liên quan đến việc trả lại vé, đổi vé của hành khách. 5. Hướng dẫn đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước * Đối với tiêu chí đặt hàng: có đề tài đặt hàng và đối tượng nhận đặt hàng * Quy cách xuất bản phẩm đặt hàng: Đối với từng loại sách (trắng dne, in màu, sách ảnh) có quy cách khác nhau * Phương thức thưc hiện đặt hàng xuất bản phẩm: + Đối với bản thảo (bản mẫu), thực hiện theo phương thức đặt hàng; giá đặt hàng do cơ quan đặt hàng quyết định + Đối với công đoạn in và phát hành xuất bản phẩm, thực hiện phương thức đấu thầu theo quy định của pháp luật, trên cơ sở giá do cơ quan đặt hàng phê duyệt. Căn cứ theo Thông tư 07/2018/TT-BTTTT hướng dẫn thực hiện đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước. 6. Tiêu chuẩn sức khỏe đối với nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ tàu chạy Thông tư 12/2018/TT-BYT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu quy định như sau: + Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khám sức khỏe cho nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. + Giấy KSK tuyển dụng và nội dung KSK tuyển dụng cho nhân viên đường sắt theo mẫu quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 12/2018. + Sổ/Giấy KSK định kỳ và nội dung KSK định kỳ cho nhân viên đường sắt theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. 7. Giải quyết tai nạn giao thông đường sắt Được Thông tư 23/2018/TT-BGTVT đưa ra nguyên tắc giải quyết như sau: - Khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đường sắt phải phối hợp giải quyết bảo đảm an toàn, khôi phục giao thông nhanh chóng và kịp thời; - Phải tổ chức cứu giúp ngay đối với người bị nạn, bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và người bị nạn; - Các vụ tai nạn giao thông đường sắt phải được lập biên bản, thông tin, báo cáo kịp thời cho các tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của Thông tư này; - Các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi nhận được tin báo về tai nạn giao thông đường sắt phải có trách nhiệm đến ngay hiện trường để giải quyết; không được gây trở ngại cho việc khôi phục giao thông vận tải đường sắt sau khi tai nạn xảy ra trên đường sắt; - Việc tổ chức khôi phục hoạt động giao thông vận tải đường sắt không được gây trở ngại cho công tác điều tra, xử lý của các cơ quan chức năng; - Chủ tịch Hội đồng giải quyết tai nạn giao thông đường sắt được quyền huy động mọi nguồn lực tại chỗ để phục vụ cho công tác cứu chữa, giải quyết tai nạn giao thông đường sắt. 8. Áp dụng can thiệp sớm để xử lý trong giám sát ngân hàng Là nội dung được bổ sung tại Thông tư 04/2018/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng. Trong trường hợp xét thấy cần thiết cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng điều chỉnh, bổ sung phương án khắc phục.
Những Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2016
Tiếp theo bài viết 6 Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 thì nay, Dân Luật giới thiệu đến các bạn Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2016. 1. Điều kiện để được nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng Theo Thông tư 23/2015/TT-BKHCN, thì thiết bị đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu khi đáp ứng các điều kiện sau: - Tuổi thiết bị không quá 10 năm. - Được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam (TCVN) hoặc phù hợp tiêu chuẩn các nước G7 về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Đối với các thiết bị đã qua sử dụng thuộc dự án đầu tư (bao gồm mới và mở rộng) như dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư và dự án thuộc diện phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) mà không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư: - Nếu trong hồ sơ dự án đầu tư có danh mục thiết bị đã qua sử dụng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư cấp GCNĐT thì không áp dụng điều kiện nêu trên. - Trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư có thể lấy ý kiến thẩm định công nghệ của cơ quan chuyên môn về KHCN đối với thiết bị này trong hồ sơ dự án trước khi quyết định chủ trương đầu tư hoặc cấp GCNĐKĐT. Đối với linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế đã qua sử dụng: chỉ được nhập khẩu khi DN sản xuất có nhu cầu sửa chữa, thay thế đối với thiết bị đang được vận hành tại DN. DN sản xuất có thể tự nhập khẩu hoặc ủy quyền cho DN khác nhập khẩu. Lưu ý: trường hợp cần thiết và tùy thuộc đặc thù các ngành, lĩnh vực được phân công, các Bộ có thể yêu cầu về tuổi thiết bị thấp hơn điều kiện nêu trên. 2. Tăng thuế suất tài nguyên từ 01/7/2016 Cụ thể: - Đối với nhóm khoáng sản kim loại: Sắt (từ 12% lên 14%), Măng-gan (từ 11% lên 14%), Ti-tan (từ 11% lên 18%), vàng (tăng từ 15% lên 17%), đất hiếm (từ 15% lên 18%), bạch kim, bạc, thiếc (từ 10% lên 12%), vonfarm, antimoan (từ 18% lên 20%), chì, kẽm (từ 10% lên 15%)… - Đối với nhóm khoảng sản phi kim loại: Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình (từ 4% lên 7%), đá, sỏi, đá nung vôi và sản xuất xi măng (từ 7% lên 10%), đá hoa trắng (từ 9% lên 15%), cát (từ 11% lên 15%), cát làm thủy tinh (từ 13% lên 15%), kim cương (từ 22% lên 27%)… - Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp (từ 8% lên 10%). - Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện (từ 4% lên 5%). - Nước dưới đất dùng cho sản xuất nước sạch (từ 3% lên 5%). - Nước dưới đất dùng cho mục đích khác (từ 5% lên 8%). Căn cứ Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH13 và Thông tư 12/2016/TT-BTC. 3. 19 nội dung phải có tại Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Đây là quy định mới được đề cập tại Thông tư 06/2016/TT-BYT về việc ghi nhãn thuốc, theo đó, các nội dung phải có tại Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc dành cho người bệnh gồm: - Tên thuốc. - Các câu khuyến cáo: “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”, “Để xa tầm tay trẻ em”, “Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc”. Riêng đối với thuốc kê đơn, phải có dòng chữ “Thuốc bán theo đơn” hoặc “Thuốc kê đơn”, “Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sỹ”. - Thành phần, hàm lượng của thuốc. - Mô tả sản phẩm. - Quy cách đóng gói. - Thuốc dùng cho bệnh gì. - Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lượng. - Khi nào không nên dùng thuốc này. - Tác dụng không mong muốn. - Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc này. - Cần làm gì khi một lần quên không dùng thuốc. - Cần bảo quản thuốc này như thế nào. - Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều. - Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo. - Những Điều cần thận trọng khi dùng thuốc này: Ghi đầy đủ các nội dung thận trọng khi dùng thuốc. - Khi nào cần tham vấn bác sỹ, dược sĩ. - Hạn dùng của thuốc. - Tên, địa chỉ, biểu tượng (nếu có) của cơ sở sản xuất. - Ngày xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc. Thông tư 06/2016/TT-BYT thay thế Thông tư 04/2008/TT-BYT. 4. Giới thiệu 5 biểu mẫu thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp xã hội Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT cung cấp 5 loại biểu mẫu khi thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp xã hội, bao gồm: - Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo thay đổi nội dung cam kết thực hiện Mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo chấm dứt cam kết thực hiện Mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo tiếp nhận viện trợ, tài trợ quy định. - Thông báo thay đổi nội dung tiếp nhận viện trợ, tài trợ. - Báo cáo đánh giá tác động xã hội, môi trường. 5. Tiền lương dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân - Đối với đại biểu HĐND chuyên trách là cán bộ, công chức nhà nước được trả lương, phụ cấp và các chế độ khác từ ngân sách nhà nước theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. - Đối với đại biểu HĐND không chuyên trách đang làm ở cơ quan, tổ chức, đơn vị trong thời gian thực hiện nhiệm vụ được trả lương, phụ cấp và các chế độ khác theo Luật tổ chức chính quyền địa phương. Đại biểu HĐND không chuyên trách mà không phải là người hưởng lương (kể cả hưởng lương hưu) hoặc trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ BHXH thì được chi trả chế độ tiền công lao động theo ngày thực tế làm nhiệm vụ đại biểu: + Đại biểu HĐND cấp xã: 0.1 mức lương cơ sở/ngày. + Đại biểu HĐND cấp huyện: 0.12 mức lương cơ sở/ngày. + Đại biểu HĐND cấp tỉnh: 0.14 mức lương cơ sở/ngày. Ngoài tiền lương, đại biểu còn được hưởng tiền hoạt động phí, các chế độ BHXH, BHYT, được cấp kinh phí tiếp xúc cử tri, giám sát; hỗ trợ công tác phí; khám và chăm sóc sức khỏe; may lễ phục; nghiên cứu, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đại biểu do HĐND cấp tỉnh quyết định. Các chế độ tiền lương và chính sách nêu trên được đề cập tại Nghị quyết 1206/2016/NQ-UBTVQH13.
8 Thông tư nổi bật có hiệu lực từ tháng 02/2016
>>> 05 Nghị định nổi bật có hiệu lực từ tháng 02/2016 Từ tháng 02/2016, hàng loạt các Thông tư liên quan đến y tế, bảo hiểm, thuế, phí, lệ phí… bắt đầu có hiệu lực. Sau đây, Dân Luật giới thiệu 8 Thông tư nổi bật liên quan đến các lĩnh vực nêu trên: 1. Hướng dẫn chi tiết tiền lương tháng đóng BHXH Từ ngày 01/01/2016, việc đóng, hưởng BHXH sẽ thực hiện theo Luật bảo hiểm xã hội 2014. Theo đó, tiền lương tháng BHXH bắt buộc, đặc biệt là đối với người lao động hưởng lương theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định có thay đổi nhiều so với trước, cụ thể: - Từ 01/01/2016 đến 31/12/2017: tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương. Phụ cấp lương là các khoản phụ cấp để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ. Phụ cấp lương này bao gồm: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự. - Từ 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Lưu ý: Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác như tiền thưởng tết, tiền thưởng sáng kiến, tiền ăn giữa ca, các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thọai, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ, hỗ trợ khi người lao động có thân nhân chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động. Đó là quy định tại Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ 15/02/2016, Thông tư này cũng hướng dẫn tiền lương tháng đóng BHXH đối với người quản lý doanh nghiệp. >>> Xem thêm Những lưu ý về BHXH, BHYT, BHTN 2016 2. 11 loại dự án đầu tư bảo vệ môi trường được ưu đãi thuế TNDN Theo Thông tư 212/2015/TT-BTC có hiệu lực từ 14/02/2016, các doanh nghiệp đầu tư mới 11 loại dự án bảo vệ môi trường sau đây được hưởng ưu đãi thuế TNDN: - Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải/ngày đêm trở lên đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên. - Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung. - Xử lý, cải tạo các khu vực môi trường bị ô nhiễm tại các khu vực công cộng. - Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa chất và sự cố môi trường khác. - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề. - Dịch vụ hỏa táng, điện táng. - Giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ. - Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. - Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận. - Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác. - Sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý sự cố môi trường. 3. 3 điều kiện để được nhập khẩu hàng hóa từ Lào với mức 0% Từ ngày 14/02/2016 đến ngày 03/10/2020, hàng hóa nhập khẩu từ Lào được áp dụng mức thuế suất 0% khi đáp ứng 3 điều kiện sau: - Không thuộc nhóm hàng hóa quy định tại 02 Danh mục của Thông tư 216/2015/TT-BTC. - Có tờ khai hàng hóa nhập khẩu đăng ký với cơ quan hải quan kể từ ngày 03/10/2015. - Được nhập khẩu và vận chuyển thẳng từ Lào vào Việt Nam, đáp ứng các quy định của Thỏa thuận về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan Việt Nam - Lào và phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu S do cơ quan thẩm quyền của Lào cấp theo quy định. Xem chi tiết tại Thông tư 216/2015/TT-BTC. 4. Hộ kinh doanh được quyền tham gia Hội đồng tư vấn thuế Từ ngày 11/02/2016, Thông tư 208/2015/TT-BTC quy định về hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn có hiệu lực, theo đó, hộ kinh doanh cũng có quyền tham gia vào Hội đồng tư vấn thuế. Để được tham gia vào Hội đồng tư vấn thuế, hộ kinh doanh phải đáp ứng 02 điều kiện sau: - Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước về sản xuất kinh doanh và pháp luật thuế. - Có thời gian kinh doanh tối thiểu là 3 năm tính đến trước ngày tham gia Hội đồng tư vấn thuế. - Ưu tiên hộ kinh doanh đủ điều kiện nêu trên là Tổ trưởng, tổ phó hoặc tương đương đại diện cho các ngành hàng sản xuất kinh doanh tại địa bàn xã, phường, thị trấn hoặc chợ và Trung tâm thương mại. 5. 5 điều kiện để được thụ tinh trong ống nghiệm Theo Thông tư 57/2015/TT-BYT Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng 05 điều kiện sau: - Không đang mắc bệnh lý mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con. - Không đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B. - Không bị bệnh di truyền có ảnh hưởng đến tính mạng và sự phát triển của trẻ khi sinh ra. - Không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. - Phải có kết luận bằng văn bản của người đứng đầu cơ sở được phép thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm xác định đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con. Thông tư 57/2015/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 15/02/2016. 6. Khách say ruợu, mất trí: DN vận tải đường sắt được quyền từ chối vận chuyển Đó là một trong những quy định tại Thông tư 77/2015/TT-BGTVT có hiệu lực từ 01/02/2016. Cụ thể, DN vận tải đường sắt được quyền từ chối vận chuyển hành khách nếu: - Mang các hành lý vượt quá số lượng, trọng lượng, kích thước và các hành lý không được mang theo người vào ga, lên tàu theo quy định. - Trẻ em từ 06 tuổi trở xuống, trường hợp không xác định được tuổi thì có chiều cao dưới 1,15 mét mà không có người lớn đi kèm. - Người say rượu; người mất trí; người có bệnh truyền nhiễm; người có bệnh tật mà bác sỹ chỉ định không di chuyển hoặc xét thấy có thể nguy hiểm đến bản thân người đó khi đi tàu (trừ trường hợp có người đi cùng trông nom và người có bệnh truyền nhiễm đã được cách ly an toàn). - Hành khách có hành vi làm mất trật tự công cộng, cản trở công việc của doanh nghiệp, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của các hành khách khác hoặc có những hành vi không bảo đảm an toàn trong hành trình. 7. Một số lưu ý về thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch - Khi yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch theo Điều 38 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì người yêu cầu chứng thực phải xuất trình giấy tờ tùy thân còn giá trị sử dụng để người thực hiện chứng thực kiểm tra và nộp 01 bộ hồ sơ gồm các giấy tờ: + Hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực. + Dự thảo hợp đồng, giao dịch sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực. - Trong trường hợp nội dung sửa đổi, bổ sung có liên quan đến tài sản thì người yêu cầu chứng thực phải nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng. Nội dung này được đề cập tại Thông tư 20/2015/TT-BTP có hiệu lực từ 15/02/2016. 8. Không được bày bán thịt tươi sống trong khu vực lễ hội Đó là quy định tại Thông tư 15/2015/TT-BVHTTDL có hiệu lực từ ngày 05/02/2016. Theo đó, trong khu vực tổ chức lễ hội không được phép bày bán các đồ chơi bạo lực, thịt tươi sống, thịt động vật hoang dã theo quy định pháp luật. Đồng thời, không được phép đổi tiền hưởng chênh lệch giá trong khu vực này. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ hàng quán, nhà hàng, khách sạn, bến bãi phục vụ người tham gia lễ hội phải niêm yết giá, bán đúng giá, không chèo kéo khách và không được lấn chiếm khuôn viên di tích, thuận tiện, không cản trở giao thông trong khu vực này. Việc thắp hương, đốt vàng mã phải theo quy định của Ban Tổ chức lễ hội, Ban Quản lý di tích.
Tổng hợp toàn bộ Nghị định, Thông tư có hiệu lực từ tháng 12/2020
Nghị định, Thông tư có hiệu lực tháng 12/2020 Nhiều văn bản bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12/2020 với nhiều lĩnh vực khác nhau như: hộ tịch, bảo hiểm, giáo dục, xử phạt hành chính, doanh nghiệp, kiến trúc, giao thông,... Các mems cập nhật các văn bản dưới đây nha: 1. Nghị định: - Nghị định 133/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi hành án hình sự (25/12/2020); - Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết (20/12/2020); - Nghị định 130/2020/NĐ-CP về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (20/12/2020); - Nghị định 129/2020/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (10/12/2020); - Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan (10/12/2020); - Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế (05/12/2020); - Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn (05/12/2020); - Nghị định 124/2020/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại (10/12/2020); - Nghị định 120/2020/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập (01/12/2020); - Nghị định 119/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản (01/12/2020); 2. Thông tư: - Thông tư 24/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành (01/12/2020); - Thông tư 07/2020/TT-BVHTTDL quy định về nội dung tập huấn cho người lái phương tiện và nội dung hướng dẫn kỹ năng an toàn cho người tham gia hoạt động vui chơi, giải trí dưới nước do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành (01/12/2020); - Thông tư 08/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành (01/12/2020); - Thông tư 27/2020/TT-BCT quy định về nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Quản lý thị trường do Bộ Công Thương ban hành (01/12/2020); - Thông tư 85/2020/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành (01/12/2020); - Thông tư 4/2020/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện do Bộ Nội vụ ban hành (01/12/2020); - Thông tư 126/2020/TT-BQP về loại khỏi biên chế và xử lý tài sản nhà nước trong Bộ Quốc phòng (05/12/2020); - Thông tư 29/2020/TT-BTTTT về hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (12/12/2020); - Thông tư 30/2020/TT-BTTTT về hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương đối với chức danh nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (12/12/2020); - Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (12/12/2020); - Thông tư 16/2020/TT-BYT về tiêu chuẩn và hướng dẫn xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông về công tác y dược cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (12/12/2020); - Thông tư 136/2020/TT-BQP hướng dẫn về hồ sơ, quy trình và trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trong Bộ Quốc phòng (12/12/2020); - Thông tư 26/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực đăng kiểm do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 01/2020/TT-VPCP quy định về chế độ báo cáo định kỳ và quản lý, sử dụng, khai thác Hệ thống thông tin báo cáo của Văn phòng Chính phủ (15/12/2020); - Thông tư 11/2020/TT-BNNPTNT về Quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động quy hoạch thủy lợi và điều tra cơ bản thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (15/12/2020); - Thông tư 11/2020/TT-BNNPTNT về Quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động quy hoạch thủy lợi và điều tra cơ bản thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (15/12/2020); - Thông tư 28/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực hàng không do Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 32/2020/TT-BTTTT quy định về Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng do Bộ Thông tin và Truyền Thông ban hành (15/12/2020); - Thông tư 33/2020/TT-BTTTT sửa đổi Thông tư 08/2013/TT-BTTTT quy định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (15/12/2020); - Thông tư 05/2020/TT-BKHCN quy định về an toàn hạt nhân đối với cơ sở lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành (15/12/2020); - Thông tư 27/2020/TT-BGTVT về công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa, vùng nước cảng biển Ninh Thuận tại khu vực vịnh Phan Rang và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Nha Trang do Bộ Giao thông vận tải ban hành (15/12/2020); - Thông tư 29/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 23/2012/TT-BGTVT về hướng dẫn thực hiện Hiệp định, Nghị định thư về vận tải đường bộ giữa Việt Nam - Trung Hoa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành (16/12/2020) - Thông tư 11/2020/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng do Bộ Tài chính ban hành (17/12/2020). - Thông tư 42/2020/TT-BGDĐT bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo liên tịch ban hành trong lĩnh vực giáo dục (19/12/2020) - Thông tư 41/2020/TT-BGDĐT về bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong lĩnh vực giáo dục (19/12/2020). - Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (19/12/2020). - Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (19/12/2020). - Thông tư 13/2020/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT quy định về ghi, nộp báo cáo, nhật ký khai thác thủy sản; công bố cảng cá chỉ định xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (25/12/2020). - Thông tư 08/2020/TT-BVHTTDL về Định mức kinh tế - kỹ thuật phần mỹ thuật trong xây dựng công trình tượng đài và phù điêu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành (25/12/2020). - Thông tư 12/2020/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất; kê đơn, đơn thuốc thú y; sửa đổi Thông tư 18/2018/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (25/12/2020) - Thông tư 31/2020/TT-BTTTT về Quy chế chứng thực của Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (25/12/2020) - Thông tư 90/2020/TT-BTC quy định các biểu mẫu sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan do Bộ Tài chính ban hành (26/12/2020) - Thông tư 89/2020/TT-BTC sửa đổi Thông tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, Thông tư 105/2016/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của tổ chức kinh doanh chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, ..., bãi bỏ Thông tư 116/2014/TT-BTC hướng dẫn vấn đề tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bảo hiểm theo quy định tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản và Thông tư 43/2016/TT-BTC sửa đổi Điều 5 Thông tư 116/2014/TT-BTC hướng dẫn vấn đề về tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bảo hiểm theo quy định tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành (26/12/2020). - Thông tư 36/2020/TT-BTTTT sửa đổi Thông tư 40/2016/TT-BTTTT quy định về đào tạo, cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành (28/12/2020). - Thông tư 45/2020/TT-BGDĐT về Quy chế xét tặng Giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ và sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (28/12/2020).
08 Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018
>>> 07 Nghị định nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 >>> 9 Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 và văn bản hướng dẫn Điều chỉnh những nội dung mang tính thực tiễn phục vụ nhu cầu với từng đối tượng cụ thể, từ ngày 01/07/2018 này các chính sách liên quan đến giao thông, hạ tầng; sản phẩm tiêu dùng; các hoạt động vay tín dụng;... có hiệu lực. Dưới đây là 08 Thông tư nổi bật: 1. Ban hành 21 biểu mẫu trong công tác bồi thường nhà nước Được ban hành tại Thông tư 04/2018/TT-BTP. Trong đó: - 16 biểu mẫu trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại gồm có, bao gồm: Văn bản yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc bổ sung hồ sơ yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc thụ lý hoặc không thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường; Thông báo về việc dừng việc giải quyết yêu cầu bồi thường; Quyết định cử người giải quyết bồi thường; Quyết định tạm ứng kinh phí bồi thường; Báo cáo xác minh thiệt hại; Biên bản kết quả thương lượng việc bồi thường; Quyết định giải quyết bồi thường; Biên bản trao quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định hủy quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định sửa chữa, bổ sung quyết định giải quyết bồi thường; Quyết định hoãn giải quyết bồi thường; Quyết định tiếp tục giải quyết bồi thường; Quyết định tạm đình chỉ giải quyết bồi thường; Quyết định đình chỉ giải quyết bồi thường; - 02 biểu mẫu về việc phục hồi danh dự cho người bị thiệt hại bao gồm: Thông báo về việc tổ chức thực hiện phục hồi danh dự và Biên bản trả lời thông báo tổ chức thực hiện phục hồi danh dự; - 01 biểu mẫu về việc chi trả tiền bồi thường là Thông báo về việc chi trả tiền bồi thường; - 02 biểu mẫu về việc hoàn trả bao gồm: Quyết định thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả và Quyết định hoàn trả 2. 09 quy chuẩn kỹ thuật được ban hành đối với sản phẩm sửa tươi nguyên liệu Đó là: - Yêu cầu về chỉ tiêu cảm quan và chỉ tiêu lý, hóa - Giới hạn về số lượng tế bào soma - Số lượng vi khuẩn - Độc tố vi nấm (Aflatoxin M1) - Kim loại nặng - Dư lượng thuốc thú y - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Yêu cầu về bảo quản, vận chuyển - Phương pháp thử Quy chuẩn được ban hành cụ thể tại Thông tư 29/2017/TT-BNNPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm sữa tươi nguyên liệu. Thông tư còn đưa ra các quy chuẩn về quản lý; cụ thể các chỉ tiêu, giới hạn có trong sữa tươi nguyên liệu 3. Công khai thông tin về mức thu tiền khai thác, sử dụng dịch vụ thông tin tín dụng cho người sử dụng Là nội dung được bổ sung tại Thông tư 27/2017/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 03/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm Thông tin tín dụng, của khách hàng vay, của tổ chức tự nguyện tham gia hệ thống thông tin tín dụng,… cũng được sửa đổi, bổ sung đáp ứng nhu cầu thực tế. 4. Ưu tiên xếp hàng mua vé đi tàu tại địa điểm bán vé Thông tư 09/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia, quy định theo thứ tự ưu tiên như sau: - Người có bệnh nặng mà có yêu cầu của cơ quan y tế phải nhanh chóng chuyển đi. - Thương binh, bệnh binh. - Người khuyết tật. - Phụ nữ có thai. - Người đi tàu kèm trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi. - Người già từ đủ 60 tuổi trở lên. - Các đối tượng ưu tiên khác do doanh nghiệp quy định. Hành khách có quyền trả lại vé, đổi vé trước giờ tàu chạy. Doanh nghiệp quy định cụ thể mức khấu trừ tương ứng với thời gian trả lại vé, đổi vé và các nội dung khác có liên quan đến việc trả lại vé, đổi vé của hành khách. 5. Hướng dẫn đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước * Đối với tiêu chí đặt hàng: có đề tài đặt hàng và đối tượng nhận đặt hàng * Quy cách xuất bản phẩm đặt hàng: Đối với từng loại sách (trắng dne, in màu, sách ảnh) có quy cách khác nhau * Phương thức thưc hiện đặt hàng xuất bản phẩm: + Đối với bản thảo (bản mẫu), thực hiện theo phương thức đặt hàng; giá đặt hàng do cơ quan đặt hàng quyết định + Đối với công đoạn in và phát hành xuất bản phẩm, thực hiện phương thức đấu thầu theo quy định của pháp luật, trên cơ sở giá do cơ quan đặt hàng phê duyệt. Căn cứ theo Thông tư 07/2018/TT-BTTTT hướng dẫn thực hiện đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước. 6. Tiêu chuẩn sức khỏe đối với nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ tàu chạy Thông tư 12/2018/TT-BYT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu quy định như sau: + Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khám sức khỏe cho nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. + Giấy KSK tuyển dụng và nội dung KSK tuyển dụng cho nhân viên đường sắt theo mẫu quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 12/2018. + Sổ/Giấy KSK định kỳ và nội dung KSK định kỳ cho nhân viên đường sắt theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. 7. Giải quyết tai nạn giao thông đường sắt Được Thông tư 23/2018/TT-BGTVT đưa ra nguyên tắc giải quyết như sau: - Khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đường sắt phải phối hợp giải quyết bảo đảm an toàn, khôi phục giao thông nhanh chóng và kịp thời; - Phải tổ chức cứu giúp ngay đối với người bị nạn, bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và người bị nạn; - Các vụ tai nạn giao thông đường sắt phải được lập biên bản, thông tin, báo cáo kịp thời cho các tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của Thông tư này; - Các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi nhận được tin báo về tai nạn giao thông đường sắt phải có trách nhiệm đến ngay hiện trường để giải quyết; không được gây trở ngại cho việc khôi phục giao thông vận tải đường sắt sau khi tai nạn xảy ra trên đường sắt; - Việc tổ chức khôi phục hoạt động giao thông vận tải đường sắt không được gây trở ngại cho công tác điều tra, xử lý của các cơ quan chức năng; - Chủ tịch Hội đồng giải quyết tai nạn giao thông đường sắt được quyền huy động mọi nguồn lực tại chỗ để phục vụ cho công tác cứu chữa, giải quyết tai nạn giao thông đường sắt. 8. Áp dụng can thiệp sớm để xử lý trong giám sát ngân hàng Là nội dung được bổ sung tại Thông tư 04/2018/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng. Trong trường hợp xét thấy cần thiết cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng điều chỉnh, bổ sung phương án khắc phục.
Những Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2016
Tiếp theo bài viết 6 Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 thì nay, Dân Luật giới thiệu đến các bạn Thông tư nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7/2016. 1. Điều kiện để được nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng Theo Thông tư 23/2015/TT-BKHCN, thì thiết bị đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu khi đáp ứng các điều kiện sau: - Tuổi thiết bị không quá 10 năm. - Được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam (TCVN) hoặc phù hợp tiêu chuẩn các nước G7 về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Đối với các thiết bị đã qua sử dụng thuộc dự án đầu tư (bao gồm mới và mở rộng) như dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư và dự án thuộc diện phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) mà không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư: - Nếu trong hồ sơ dự án đầu tư có danh mục thiết bị đã qua sử dụng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư cấp GCNĐT thì không áp dụng điều kiện nêu trên. - Trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư có thể lấy ý kiến thẩm định công nghệ của cơ quan chuyên môn về KHCN đối với thiết bị này trong hồ sơ dự án trước khi quyết định chủ trương đầu tư hoặc cấp GCNĐKĐT. Đối với linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế đã qua sử dụng: chỉ được nhập khẩu khi DN sản xuất có nhu cầu sửa chữa, thay thế đối với thiết bị đang được vận hành tại DN. DN sản xuất có thể tự nhập khẩu hoặc ủy quyền cho DN khác nhập khẩu. Lưu ý: trường hợp cần thiết và tùy thuộc đặc thù các ngành, lĩnh vực được phân công, các Bộ có thể yêu cầu về tuổi thiết bị thấp hơn điều kiện nêu trên. 2. Tăng thuế suất tài nguyên từ 01/7/2016 Cụ thể: - Đối với nhóm khoáng sản kim loại: Sắt (từ 12% lên 14%), Măng-gan (từ 11% lên 14%), Ti-tan (từ 11% lên 18%), vàng (tăng từ 15% lên 17%), đất hiếm (từ 15% lên 18%), bạch kim, bạc, thiếc (từ 10% lên 12%), vonfarm, antimoan (từ 18% lên 20%), chì, kẽm (từ 10% lên 15%)… - Đối với nhóm khoảng sản phi kim loại: Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình (từ 4% lên 7%), đá, sỏi, đá nung vôi và sản xuất xi măng (từ 7% lên 10%), đá hoa trắng (từ 9% lên 15%), cát (từ 11% lên 15%), cát làm thủy tinh (từ 13% lên 15%), kim cương (từ 22% lên 27%)… - Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp (từ 8% lên 10%). - Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện (từ 4% lên 5%). - Nước dưới đất dùng cho sản xuất nước sạch (từ 3% lên 5%). - Nước dưới đất dùng cho mục đích khác (từ 5% lên 8%). Căn cứ Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH13 và Thông tư 12/2016/TT-BTC. 3. 19 nội dung phải có tại Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Đây là quy định mới được đề cập tại Thông tư 06/2016/TT-BYT về việc ghi nhãn thuốc, theo đó, các nội dung phải có tại Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc dành cho người bệnh gồm: - Tên thuốc. - Các câu khuyến cáo: “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”, “Để xa tầm tay trẻ em”, “Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc”. Riêng đối với thuốc kê đơn, phải có dòng chữ “Thuốc bán theo đơn” hoặc “Thuốc kê đơn”, “Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sỹ”. - Thành phần, hàm lượng của thuốc. - Mô tả sản phẩm. - Quy cách đóng gói. - Thuốc dùng cho bệnh gì. - Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lượng. - Khi nào không nên dùng thuốc này. - Tác dụng không mong muốn. - Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc này. - Cần làm gì khi một lần quên không dùng thuốc. - Cần bảo quản thuốc này như thế nào. - Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều. - Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo. - Những Điều cần thận trọng khi dùng thuốc này: Ghi đầy đủ các nội dung thận trọng khi dùng thuốc. - Khi nào cần tham vấn bác sỹ, dược sĩ. - Hạn dùng của thuốc. - Tên, địa chỉ, biểu tượng (nếu có) của cơ sở sản xuất. - Ngày xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc. Thông tư 06/2016/TT-BYT thay thế Thông tư 04/2008/TT-BYT. 4. Giới thiệu 5 biểu mẫu thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp xã hội Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT cung cấp 5 loại biểu mẫu khi thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp xã hội, bao gồm: - Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo thay đổi nội dung cam kết thực hiện Mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo chấm dứt cam kết thực hiện Mục tiêu xã hội, môi trường. - Thông báo tiếp nhận viện trợ, tài trợ quy định. - Thông báo thay đổi nội dung tiếp nhận viện trợ, tài trợ. - Báo cáo đánh giá tác động xã hội, môi trường. 5. Tiền lương dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân - Đối với đại biểu HĐND chuyên trách là cán bộ, công chức nhà nước được trả lương, phụ cấp và các chế độ khác từ ngân sách nhà nước theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. - Đối với đại biểu HĐND không chuyên trách đang làm ở cơ quan, tổ chức, đơn vị trong thời gian thực hiện nhiệm vụ được trả lương, phụ cấp và các chế độ khác theo Luật tổ chức chính quyền địa phương. Đại biểu HĐND không chuyên trách mà không phải là người hưởng lương (kể cả hưởng lương hưu) hoặc trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ BHXH thì được chi trả chế độ tiền công lao động theo ngày thực tế làm nhiệm vụ đại biểu: + Đại biểu HĐND cấp xã: 0.1 mức lương cơ sở/ngày. + Đại biểu HĐND cấp huyện: 0.12 mức lương cơ sở/ngày. + Đại biểu HĐND cấp tỉnh: 0.14 mức lương cơ sở/ngày. Ngoài tiền lương, đại biểu còn được hưởng tiền hoạt động phí, các chế độ BHXH, BHYT, được cấp kinh phí tiếp xúc cử tri, giám sát; hỗ trợ công tác phí; khám và chăm sóc sức khỏe; may lễ phục; nghiên cứu, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đại biểu do HĐND cấp tỉnh quyết định. Các chế độ tiền lương và chính sách nêu trên được đề cập tại Nghị quyết 1206/2016/NQ-UBTVQH13.
8 Thông tư nổi bật có hiệu lực từ tháng 02/2016
>>> 05 Nghị định nổi bật có hiệu lực từ tháng 02/2016 Từ tháng 02/2016, hàng loạt các Thông tư liên quan đến y tế, bảo hiểm, thuế, phí, lệ phí… bắt đầu có hiệu lực. Sau đây, Dân Luật giới thiệu 8 Thông tư nổi bật liên quan đến các lĩnh vực nêu trên: 1. Hướng dẫn chi tiết tiền lương tháng đóng BHXH Từ ngày 01/01/2016, việc đóng, hưởng BHXH sẽ thực hiện theo Luật bảo hiểm xã hội 2014. Theo đó, tiền lương tháng BHXH bắt buộc, đặc biệt là đối với người lao động hưởng lương theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định có thay đổi nhiều so với trước, cụ thể: - Từ 01/01/2016 đến 31/12/2017: tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương. Phụ cấp lương là các khoản phụ cấp để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ. Phụ cấp lương này bao gồm: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự. - Từ 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Lưu ý: Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác như tiền thưởng tết, tiền thưởng sáng kiến, tiền ăn giữa ca, các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thọai, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ, hỗ trợ khi người lao động có thân nhân chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động. Đó là quy định tại Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ 15/02/2016, Thông tư này cũng hướng dẫn tiền lương tháng đóng BHXH đối với người quản lý doanh nghiệp. >>> Xem thêm Những lưu ý về BHXH, BHYT, BHTN 2016 2. 11 loại dự án đầu tư bảo vệ môi trường được ưu đãi thuế TNDN Theo Thông tư 212/2015/TT-BTC có hiệu lực từ 14/02/2016, các doanh nghiệp đầu tư mới 11 loại dự án bảo vệ môi trường sau đây được hưởng ưu đãi thuế TNDN: - Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải/ngày đêm trở lên đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên. - Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung. - Xử lý, cải tạo các khu vực môi trường bị ô nhiễm tại các khu vực công cộng. - Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa chất và sự cố môi trường khác. - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp làng nghề. - Dịch vụ hỏa táng, điện táng. - Giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ. - Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường được nhà nước bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. - Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Bộ Tài nguyên Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận. - Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học được chứng nhận hợp quy; than sinh học; năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt và các dạng năng lượng tái tạo khác. - Sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích môi trường; sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý sự cố môi trường. 3. 3 điều kiện để được nhập khẩu hàng hóa từ Lào với mức 0% Từ ngày 14/02/2016 đến ngày 03/10/2020, hàng hóa nhập khẩu từ Lào được áp dụng mức thuế suất 0% khi đáp ứng 3 điều kiện sau: - Không thuộc nhóm hàng hóa quy định tại 02 Danh mục của Thông tư 216/2015/TT-BTC. - Có tờ khai hàng hóa nhập khẩu đăng ký với cơ quan hải quan kể từ ngày 03/10/2015. - Được nhập khẩu và vận chuyển thẳng từ Lào vào Việt Nam, đáp ứng các quy định của Thỏa thuận về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan Việt Nam - Lào và phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu S do cơ quan thẩm quyền của Lào cấp theo quy định. Xem chi tiết tại Thông tư 216/2015/TT-BTC. 4. Hộ kinh doanh được quyền tham gia Hội đồng tư vấn thuế Từ ngày 11/02/2016, Thông tư 208/2015/TT-BTC quy định về hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn có hiệu lực, theo đó, hộ kinh doanh cũng có quyền tham gia vào Hội đồng tư vấn thuế. Để được tham gia vào Hội đồng tư vấn thuế, hộ kinh doanh phải đáp ứng 02 điều kiện sau: - Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước về sản xuất kinh doanh và pháp luật thuế. - Có thời gian kinh doanh tối thiểu là 3 năm tính đến trước ngày tham gia Hội đồng tư vấn thuế. - Ưu tiên hộ kinh doanh đủ điều kiện nêu trên là Tổ trưởng, tổ phó hoặc tương đương đại diện cho các ngành hàng sản xuất kinh doanh tại địa bàn xã, phường, thị trấn hoặc chợ và Trung tâm thương mại. 5. 5 điều kiện để được thụ tinh trong ống nghiệm Theo Thông tư 57/2015/TT-BYT Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng 05 điều kiện sau: - Không đang mắc bệnh lý mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con. - Không đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B. - Không bị bệnh di truyền có ảnh hưởng đến tính mạng và sự phát triển của trẻ khi sinh ra. - Không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. - Phải có kết luận bằng văn bản của người đứng đầu cơ sở được phép thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm xác định đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con. Thông tư 57/2015/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 15/02/2016. 6. Khách say ruợu, mất trí: DN vận tải đường sắt được quyền từ chối vận chuyển Đó là một trong những quy định tại Thông tư 77/2015/TT-BGTVT có hiệu lực từ 01/02/2016. Cụ thể, DN vận tải đường sắt được quyền từ chối vận chuyển hành khách nếu: - Mang các hành lý vượt quá số lượng, trọng lượng, kích thước và các hành lý không được mang theo người vào ga, lên tàu theo quy định. - Trẻ em từ 06 tuổi trở xuống, trường hợp không xác định được tuổi thì có chiều cao dưới 1,15 mét mà không có người lớn đi kèm. - Người say rượu; người mất trí; người có bệnh truyền nhiễm; người có bệnh tật mà bác sỹ chỉ định không di chuyển hoặc xét thấy có thể nguy hiểm đến bản thân người đó khi đi tàu (trừ trường hợp có người đi cùng trông nom và người có bệnh truyền nhiễm đã được cách ly an toàn). - Hành khách có hành vi làm mất trật tự công cộng, cản trở công việc của doanh nghiệp, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của các hành khách khác hoặc có những hành vi không bảo đảm an toàn trong hành trình. 7. Một số lưu ý về thủ tục chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch - Khi yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch theo Điều 38 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì người yêu cầu chứng thực phải xuất trình giấy tờ tùy thân còn giá trị sử dụng để người thực hiện chứng thực kiểm tra và nộp 01 bộ hồ sơ gồm các giấy tờ: + Hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực. + Dự thảo hợp đồng, giao dịch sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực. - Trong trường hợp nội dung sửa đổi, bổ sung có liên quan đến tài sản thì người yêu cầu chứng thực phải nộp bản sao kèm bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng; trừ trường hợp người lập di chúc đang bị cái chết đe dọa đến tính mạng. Nội dung này được đề cập tại Thông tư 20/2015/TT-BTP có hiệu lực từ 15/02/2016. 8. Không được bày bán thịt tươi sống trong khu vực lễ hội Đó là quy định tại Thông tư 15/2015/TT-BVHTTDL có hiệu lực từ ngày 05/02/2016. Theo đó, trong khu vực tổ chức lễ hội không được phép bày bán các đồ chơi bạo lực, thịt tươi sống, thịt động vật hoang dã theo quy định pháp luật. Đồng thời, không được phép đổi tiền hưởng chênh lệch giá trong khu vực này. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ hàng quán, nhà hàng, khách sạn, bến bãi phục vụ người tham gia lễ hội phải niêm yết giá, bán đúng giá, không chèo kéo khách và không được lấn chiếm khuôn viên di tích, thuận tiện, không cản trở giao thông trong khu vực này. Việc thắp hương, đốt vàng mã phải theo quy định của Ban Tổ chức lễ hội, Ban Quản lý di tích.