DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Nhà nước và pháp luật- đặc trưng nhà nước pk TQ

            Đặc trưng của nhà nước phong kiến trung quốc

Nhà nước phong kiến trung quốc ra đời từ thế kỉ thứ III trước công nguyên.chế độ phong kiến từng bước dược hình thành cả ở hi yếu tố: quan hệ sản xuất phong kiến và thượng tầng kiến trúc – nhà nước phong kiến. nhà nước phong kiến trung quốc ngay từ đầu và trong suốt quá trình tồn tại là chính thẻ quân chủ chuyên chế và ngày càng được hoàn thiện cho nên mang một số đặc trưng sau:

1. nhà nước phong kiến trung quốc là chính thể quân chủ chuyên chế điển hình ở phương đông. ở bất kì triều đại nào, xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế ngày càng phát triển mang tính cực đoan.

- trước tiên biểu hiện của chính thẻ quân chủ chuyên chế là thực hiện trung ương tập quyền cao độ, nhưng quaann quyền là trên hết mọi quyền lực nằm trong tay hoang đế. Hoàng đế có: vương quyền, thần quyền  và pháp quyền.

- chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến trung quốc tồn tại và phát trỉn dựa trên cơ sở và do những nhu cầu sau:

 Cơ sở kinh tê xã hội: đó là chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.

 Cơ sở chính trị: giai cấp địa chủ trung quốc hầu hết là tung và đại địa chủ.

 Cơ sở tư tưởng của nhà nước quân chủ cuyên chế trung hoa là thuyết trị nho giáo.

- nhà nước quân chủ chuyên chế trung quốc được thiết lập, không chỉ đáp ứng nhu cầu tổ chức công cuộc trị thủy – thủy lợi, đàn áp phong trào đấu tranhcuar nhân dân trong nước mà còn đáp ứng yêu cầu bành trướng và xâm lược của giai cấp phong kiến bên ngoài.

2. trong suốt thời kì tồn tại của mình, nhà nước luôn luôn suer dụng nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị.

- tư tưởng cơ bản của nho giáo là muốn tạo ra những thể chế xã hội ổn định trong trật tự gia đình, trong nhà nước,coi việc đảm bảo lợi ích của giai cấp thống trị là mục tiêu cơ bản

- phương pháp giải quyết mối quan hệ trong xã hội của nho giáo là bắt buộc phải tuôn theo vô điều kiện: nười trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người dưới phải phục tùng người trên; nười không phải là người trung quốc phải phục tùng người trung quốc.

- tam cương là nền tảng giáo lí của đạo nho. Về mặt chính tri, thực chất quan hẹ vua tôi; cha con; chồng vợ nhằm củng cố trật tụ đẳng cấp phong kiến mà cụ thể là trật tự quan liêu và trật tự gia trưởng. trong đó trung quân là cốt lõi của mọi trật tự xã hội và quan hệ xã hội.

- mục tiêu giáo lí của nho giáo là xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế và bành trướng xâm lược ra bên ngoài. Cho nên, ngay từ sớm và trong suốt quá trình tồn tại, giai cấp thống trị  trung quốc đã lấy nho giáo làm cơ sở lí luận và tư tưởng cho công cuộc xây dựng và củng cố nhà nước.

3. luôn luôn tiến hàng ciến tranh xâm lược nhàm mở rộng lãnh thổ và ách thống trị của mình. Chức năng xâm lược ra bên ngoài là chức năng cơ bản của nhà nước trung quốc.

- trong suốt lịch sử hàng nghìn năm của thời kì phong kiến, hầu hết các triều đại đều là đế chế lớn: tần, hán, tùy, đường, tống, nguyên, minh, thanh.trên cơ sở lịch sử lâu lâu đời và phát triển kế tiếp của các nến đế chế, nhà nước trung quoocsraats giàu kinh nghiệm và thủ đoạn trong việc áp bức bóc lột nhân dân trong nước và chinh phục đồng hóa các dân tộc khác.

- theo quan niệm của đạo nho, hệ tue tưởng của giai cấp thống trị trung quốc thì thiên hạ rất rộng lớn, tất cả các vùng ngoài trung quốc đều là thiên hạ. nó bao gồm hầu như tất cả các dân tộc và các quốc gia trên trái đất đều thuộc về hoàng đế trung quốc. do vậy, thiên hạ đồng thời cũng là đế chế của trung quốc. hoàng đế trung quốc có nhiệm vụ bình thiên hạ tức là chinh phục các nước khác.

- trong quá trình trinh phục các nước khác, các đế ché phong kiến trung hoa đã kết hợp được rất nhiều các thủ đoạn và phương thức khác nhau:

 Chinh phục đi đôi với đồng hóa là phương thúc cơ bản và điển hình nhất.

  Kết hợp ngoại giao, kinh tế, chính trị, quân sự.

  Di dân, lấn chiếm lãnh thổ, quấy rối biên giới các nước láng giềng tiến tới vũ trang.

  Lôi kéo, chia rẽ dùng nước này đánh nước khác.

4. pháp luật phong kiến tương đối phát triển.

- luật pháp trung quốc kết hợp giữa lễ và hình; kết hợp giữa đức trị và hòa đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.

Trung quốc là nước lớn, có nền văn minh phát triển sớm và thường xuyên chinh phục, bành chướng đồng hóa các dân tộc, quốc lân cận. văn hóa trung hoa có ảnh hưởng lớn tói nhiều nước như: triều tiên, nhật bản,việt nam…riêng về nhà nước, pháp luật sự ảnh hưởng đó thể hiện ở những đặc trưng:

  tư tưởng chính trị pháp lí nho giáo,

- xác lập hình thức nhà nước quân chủ tuyệt đối trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên manh mún.

  mô hình tổ chức hành chính theo chế độ lục bộ và một số cơ quan chức năng khác; mô hình tổ chức đơn vị hành chính địa phương theo chế độ quận, huyện; chế độ quan lại…

  Tư tưởng pháp luật kết hợp cả đức trị và pháp trị; hình thức pháp luật, kĩ thuật làm luật và nhiều chế định pháp luật.

  •  81540
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

3 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…