Luật tố tụng hành chính 2010 sau 04 năm thi hành đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế, gây cản trở công tác xét xử và thi hành án hành chính. Theo đó, vào ngày 25/11/2015, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tố tụng hành chính 2015 sửa đổi Luật tố tụng hành chính 2010 và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Cụ thể, nội dung Luật Tố tụng hành chính 2015 chính gồm:
Chương I: Những quy định chung
Chương II: Thẩm quyền của tòa án
Chương III: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng
Chương IV: Người tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng
Chương V: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Chương VI: Chứng minh và chứng cứ
Chương VII: Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
Chương VIII: Phát hiện và kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Chương IX: Khởi kiện, thụ lý vụ án
Chương X: Thủ tục đối thoại và chuẩn bị xét xử
Chương XI: Phiên tòa sơ thẩm
Chương XII: Thủ tục giải quyết khiếu kiện danh sách sách cử tri bầu cử đại biểu quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân
Chương XIII: Thủ tục phúc thẩm
Chương XIV: Giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn tại tòa án
Chương XV: Thủ tục giám đốc thẩm
Chương XVI: Thủ tục tái thẩm
Chương XVII: Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
Chương XVIII: Thủ tục giải quyết vụ án hành chính có yếu tố nước ngoài
Chương XIX: Thủ tục thi hành bản án, quyết đỊnh cỦa tòa án về vụ án hành chính
Chương XX: Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính
Chương XXI: Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính
Chương XXII: Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác
Chương XXIII: Điều khoản thi hành
Sau đây mình sẽ tổng hợp các điểm mới và cập nhật dưới dạng file word sau khi hoàn thành.