Xin quý cơ quan giải thích cho tôi một vấn đề như sau: Thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu trí mà chưa tròn năm thì tính như thế nào? Ví dụ đóng 20 năm + 5 tháng thì tính 20 năm còn 20 năm + 6 tháng trở lên thì tính tròn 21 năm hay cũng chỉ tính 20 năm? Trong luật chỉ nói cách tính tròn năm cho người nhận BHXH một lần chứ chưa
nghỉ phép năm nào. Do đó nếu nghỉ thì được chi trả như thế nào? - Tổng số tiền trong 12 năm 8 tháng là bao nhiêu tiền? - Trong những năm công tác không nghỉ phép đó có được chi trả không? Nếu được là bao nhiêu? Cụ thể 2 khoản trên tôi đề nghị nêu rõ cụ thể chứ không tính công thức chung?
hiện Nghị định số 121/2003/NĐ-CP nên chính quyền nhiều tỉnh, thành phố tiếp tục đóng BHXH đối với các chức danh Phó Chỉ huy trưởng quân sự cấp xã theo quy định tại Nghị định 09/1998/NĐ-CP đến tháng 6/2004 hoặc đến tháng 12/2004, nhiều trường hợp đã đóng BHXH đến thời điểm tháng 12/2009. Vấn đề này, BHXH Việt Nam đã báo cáo, xin ý kiến Bộ Nội vụ tại
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức trẻ ở xã giai đoạn 2014 - 2020.
Trường hợp hoạt động không chuyên trách cấp xã
Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thôn, tổ dân phố được hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chế độ bảo hiểm y tế, chế độ phụ cấp hàng tháng theo
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế thì đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau.
Trường hợp NLĐ phải nghỉ việc để điều trị vô sinh mà có giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế thì đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau.
Trường hợp NLĐ phải nghỉ việc để điều trị vô sinh mà có giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế thì đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau.
Trường hợp NLĐ phải nghỉ việc để điều trị vô sinh mà có giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ
Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014; Điểm a Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH băt buộc và Tiết c Điểm 2 Công văn số 3432/LĐTBXH-BHXH ngày 08/9/2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về thực hiện chế độ
1. Về thời gian hưởng chế độ ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau như sau: Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết
Em là lao động thuộc diện bảo lưu để hưởng chế độ thai sản. Em sinh con 21/5/2016, tham gia BHXH liên tục từ 8/2014 - 10/2015. Vậy e có được hưởng chế độ thai sản ko ạ. Vì theo e thấy quy định tính hưởng trước ngày 15 hoặc sau ngay 15 được quy định trong thông tư 59 chỉ quy định cho đối tượng khoản 2, khoản 3 điều 31 Luật BHXH thôi, còn đối
Khoản 2, Khoản 3 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con là: Lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
thì sau đó phải có biện pháp chống thẩm thấu, phủ lên toàn bộ diện tích đã lấp bằng một lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp (thường là sét, với chiều dày 60 ¸ 80cm) và lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ hơn 1 x 10-6 cm/s, phủ đất mặt và trồng cây xanh.
b) Nếu không lấp đầy thì phải làm ngập nước vĩnh viễn để tránh tác nhân ôxy hoá và làm đê bao quanh để
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 19/2017/NĐ-CP quy định chế độ tiền lương của công nhân quốc phòng và chế độ phụ cấp thâm niên đối với viên chức quốc phòng thì:
Công nhân quốc phòng được hưởng các loại phụ cấp, trợ cấp bao gồm:
a) Phụ cấp thâm niên vượt khung;
b) Phụ cấp khu vực;
c) Phụ cấp đặc biệt;
d) Phụ cấp độc hại
số lương đang hưởng vào hệ số lương quy định tại Bảng lương công nhân quốc phòng ban hành tại Phụ lục kèm theo Nghị định này được căn cứ vào thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội (nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đứt quãng chưa hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn), phù hợp với vị trí việc làm và quy định tại điểm
hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Trên đây là tư
hạn quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
c) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên đối với công nhân và viên chức quốc phòng. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 19
công với cách mạng, pháp luật về bảo hiểm xã hội và được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗi năm công tác được trợ cấp bằng 01 tháng tiền lương của tháng liền kề trước khi hy sinh.
Thân nhân của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng hưởng chế độ trợ cấp một lần bao gồm: Vợ hoặc chồng; bố đẻ, mẹ đẻ; người nuôi dưỡng hợp pháp; con đẻ
trần thì thân nhân của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và chế độ trợ cấp một lần, cứ mỗi năm công tác được trợ cấp bằng 01 tháng tiền lương của tháng liền kề trước khi từ trần.
Thân nhân của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc
Chế độ bảo hiểm y tế đối với thân nhân của công nhân và viên chức quốc phòng đang phục vụ trong Quân đội được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sang, đang sinh sống tại Kiên Giang, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi chế độ bảo hiểm y tế đối với thân nhân của công