công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra đóng dấu rồi thì khi chủ đầu tư phê duyệt có phải đóng thêm dấu “đã phê duyệt” không? Chữ ký của người ký xác nhận bên chủ đầu tư là của lãnh đạo
Thưa anh, Tôi tên Đặng Minh Luân, nhà số 76 Hòa Hưng quận 10, tp HCM., tôi xin trình bày sự việc sau: Năm 1988 ông ngoại tôi mất, không để lại di chúc, nên căn nhà được để lại cho 05 người con, trong đó có 2 người đã khướt từ tài sản thừa kế thành công, 01 người cậu bên Đức khước từ không thành công vì luật nhà nước chưa thông qua việc khước từ
chuyên môn sẽ tổng hợp, lập thông báo kết quả thẩm tra và đóng dấu thẩm tra vào bản vẽ. Tại Điểm b, Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 13/2013/TT-BXD quy định “Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu phụ lục 4”. Vậy, nếu công trình đã được cơ quan chuyên
Công ty Cổ phần In An Giang có tổng nguồn vốn thể hiện trong Bảng cân đối kế toán (tính đến ngày 31/12/2011) là 15 tỷ đồng, có số lao động sử dụng thường xuyên bình quân trong năm 2011 là 141 người. Vậy Công ty có thuộc đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi thuế theo Thông tư 83/2012/TT-BTC không?
Kính thưa Luật sư,tôi xin trình bày vấn đề của tôi như sau : Cha tôi xuất cảnh diện HO năm 1993 cùng vợ và 2 con gái dưới 18 tuổi. Số người còn lại vì lớn tuổi hoặc lập gia đình được Nhà nước cho lưu cư. Nhà phải thuê lại để ở. Riêng em gái tôi tên Nga đã lập gia đình và hai vợ chồng ở riêng, còn tất cả đều ở chung nhà. Để thuận tiện mỗi khi đi
quan quản lý thuế.
Tại Điều 37 Luật Quản lý thuế quy định 7 trường hợp người nộp thuế theo phương pháp kê khai vi phạm bị ấn định thuế: (1) Không đăng ký thuế; (2) Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế; (3) Không khai thuế, không
điều lệ 15 tỷ. + Thay đổi đăng ký lần 3 ngày 09/04/2011 với vốn điều lệ 15 tỷ. - Công ty tôi chuẩn bị thanh tra năm 2008, năm 2009, năm 2010. Và đã từng bị thuế cảnh báo sẽ xuất toán toàn bộ chi phí lãi vay năm 2008, năm 2009 và truy thu xử phạt hành chính về thuế TNDN năm 2008, năm 2009. Và cục thuế yêu cầu đơn vị có văn bản giải trình, cung cấp hồ
Liên quan đến thời hạn hoàn thuế, ông Trần Đức Đán (TP. Hà Nội) phản ánh: Theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC, thời hạn hoàn thuế chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hoàn thuế; trường hợp tính bằng ngày thì tính liên tục, kể cả ngày nghỉ. Nhưng Quyết định số 490/2008/QĐ-TCT ngày 22/5/2008 của Tổng cục Thuế lại quy định thời hạn giải quyết
gì chị đã nhờ tôi làm. Hiện tại tôi được vợ tôi bảo lãnh ra ngoài, và công an phường có giữ 2 hộ khẩu( 1 là của tôi và 1 là của vợ tôi) + 2 CMND ( 1 là của tôi + 1 là của vợ tô vì hai vợ chồng cưới nhau không có làm giấy đăng ký kết hôn. Tôi đã làm 3 bộ hồ sơ đó với giá 1.000.000 đồng ( bao gồm 2 lần: lần đầu 3 bộ hồ sơ và 1 hợp đồng thuê nhà tôi
Chào Luật sư Công ty tôi có đăng kí sử dụng con dấu đồng từ năm 2008 nhưng đến năm 2009 tự ý thay đổi bằng cách sử dụng con dấu dập mà không thông báo gì với sở kế hoạch đầu tư. Liệu như vậy thì công ty tôi có sai phạm gì không. Mức phạt là bao nhiêu?
Có sổ đất K đều do ông Y đứng tên và đc Y vay NH từ năm 2002 sau khi chết thì con cái Y tức a,b,c đc chia đều nhau bằng miệng, cũng có giấy chia và đc cô chú bác trong dòng họ đã ký việc chia lô K đó. Sau đó nhiều năm(lần 1) ko để ý thì gđ c đã tự đi rút sổ K của Y(m ko biết sao gđ c rút đc từ NH trong khi ông Y đã chết rồi) rồi đi tiếp tục đi
Tôi có xây dựng một công trình nhà ở 140m2, cơ quan thuế yêu cầu đóng thuế xây dựng nhà ở nông thôn số tiền là 7 triệu đồng rồi mới được cấp giấy phép xây dựng. Xin hỏi luật sư khoản thuế này là như thế nào và có hợp lý không. Cám ơn!
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
thực hiện thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký quyền sở hữu/sử dụng nhà đất (lúc này nhà đất vẫn được coi là tài sản thuộc quyền sử dụng hợp pháp của mẹ bạn và chưa được chia thừa kế). Hay đó lại là văn bản thừa kế có nội dung phân chia di sản thừa kế và theo văn bản đó thì em bạn có quyền thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
sản của vợ không? Di sản được phân chia như thế nào? Người định cư nước ngoài có quyền tranh chấp và chia di sản của con không? Hiện tại quyền sử dụng đất đã thế chấp trong ngân hàng để đảm bảo khoản vay (đến tháng 6/2013 sẽ đáo hạn) nhưng trong thời kỳ tranh chấp nên tôi không đáo hạn thì ngân hàng có phát mại tài sản không? Hình thức như thế nào
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì : Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó
tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai). Như vậy, sau khi có hợp đồng chuyển quyền thì chú Chín phải tiến hành thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền.
Tuy nhiên, Điều 11 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25