thầm (tháng 12 năm 2010) tuyên hủy bản án sơ thâm chuyển hồ sơ về cấp sơ thẩm sử lại từ đầu. Tòa án cấp sơ thẩm ra quyết định đình chỉ không giải quyết vụ án (Tháng 4 năm 2011), hết thời hạn kháng nghj nguyên đơn không có yêu cầu kháng nghị gì, sau đó một năm ( tháng 3 năm 2012) nguyên đơn có đơn thư gửi đến UBND xã yêu cầu tôi thực hiện theo bản án
Vợ chồng tôi được mẹ chồng cho 1 miếng đất trong thời kỳ hôn nhân. Sau đó, vợ chồng không hòa hợp, có ý ly hôn. Gia đình chồng hẹn tôi ra Phòng công chứng kí giấy thỏa xác nhận không có tài sản chung (theo anh giải thích là để dễ, chồng tôi còn có mời luật sư tư vấn riêng cho gia đình chồng). Khi đến Phòng công chứng, do buồn chán và chuyện hôn
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 265, Điều 266 và Điều 267 Bộ luật dân sự năm 2005 cụ thể như sau:
"Ðiều 265. Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội
được triệu tập nhưng A1 có đơn xin xét xử vắng mặt.
Thứ ba, khả năng nào để Tòa án thụ lý hồ sơ vụ án phụ thuộc vào tài liệu, chứng cứ cũng như yêu cầu khởi kiện của bà C và thẩm quyền của Tòa án, nếu thuộc thẩm quyền của tòa án, tòa sẽ quyết định thụ lý hoặc không thụ lý vụ án này.
bố tôi có xây dựng nhà và xây sang một phần đất của chú tôi là 20m2. Năm 2009 gia đình tôi làm lại sổ bìa đỏ và mảnh đất của chú tôi vẫn đứng tên chú ấy. Hiện nay gia đình chú tôi muốn lấy lại mảnh đất đứng tên chú và gia đình tôi đồng ý trả lại. Tôi muốn hỏi luật sư phần đất mà bố tôi đã lỡ xây dựng sang phần đất của chú tôi 20 m2 đó nếu xảy gia
UBND huyện nơi tôi cư trú đang đi đo lại đất, trúng vào lúc gia đình tôi và ba mẹ tôi có xích mích. Ba mẹ tôi nói phần đất đó là của ông bà, ko thuộc quyền sở hữu của tôi cho dù trên sổ hồng do tôi đứng tên, tôi có trình bày rồi đưa sổ hồng ra cho cán bộ đo đất đai xem và họ quyết định không đo đất nữa vì đất này đang tranh chấp. Vậy cho tôi hỏi, cán
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
- Đất đã có sổ đỏ, nếu bên kia muốn tranh chấp thì thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án.
- Đất bạn khai phá thêm thì thẩm quyền giải quyết thuộc Ủy ban nếu bên kia cũng không có giấy tờ gì như quy định của Điều 100 Luật đất đai. Mời bạn tham khảo Luật đất đai quy định như sau:
Điều 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
Kính chào luật sư Rất mong luật sư có thể tư vấn giúp tôi một trường hợp tranh chấp đất rừng như sau: Gia đình tôi có nhận một 4.5 ha đất rừng từ năm 1995 có đầy đủ giấy tờ giao đất giao rừng, bản đồ và sổ đỏ do UBND huyện cấp. Đến năm 19998 có cho người khác mượn miếng đất rừng đó để canh tác. Khi cho mượn chỉ nói bằng miệng (Không có người
Long, Năm , Bảy ( con ông Trúc) và tôi cùng Hoa, Lý, Bàn, Tiết ( con tôi) cùng tham gia quản lý và khai thác lá dừa về lợp nhà và lợp chuồng bò, vì tính chất của đất sát dừa nước là không cần người chăm sóc. Theo trích lục sao kê bản đồ địa chính trước năm 2013 thì diện tích đất này chưa có người kê khai sở hữu tài sản. Năm 2013, các con của ông
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
cty có phần vốn sở hữu nước ngoài chiếm trên 50%).
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định);
- Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc/Tổng giám đốc và/hoặc các cá nhân khác tương ứng (đối với ngành nghề mà luật pháp chuyên ngành yêu cầu phải có chứng chỉ
do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.Trong trường hợp tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá
Về chính sách thuế, các khoản trích lập của QTDND: Thực hiện theo Nghị định 193. Đề nghị ngành thuế cần có quy định rõ ràng, cụ thể đề nghị giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% xuống 15% và xem xét lại việc thu thuế lợi tức cổ phần 5% đối với các thành viên tham gia góp vốn vào QTDND nói riêng và HTX nói chung (đây là thuế chồng thuế). Liên
ĐKKD không? Nếu không phải thay đổi ĐKKD thì rất tiện cho mình, nhưng mọi người muốn tham gia góp vốn cần phải thực hiện các thủ tục gì vì theo mình nghĩ nếu ĐKKD không có tên họ, họ không được phép góp vốn vào công ty mình? Rất mong các luật sư/ bạn đọc hỗ trợ giải đáp.
cho A,B,C?? Sau khi công ty đi vào hoạt động, C vẫn ko góp vốn đúng hạn. Vì vậy tại cuộc họp Hội đồng thành viên cua công ty vào tháng 8nam 2011, A và B thông qua quyết định khai trừ tư cách thành viên của C mặc dù ko có C tham gia cuộc họp. Vậy quyết định của hội đồng thành viên trong trường hợp này có hợp lệ ko?
triển Yên Bái là một hợp đồng dân sự, do đó cần phải đảm bảo các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng được quy định tại Điều 122 Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, trong trường hợp này Công ty đã bắt buộc người lao động phải ký Hợp đồng vay tiền, do vậy đã vi phạm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã được pháp luật quy định là: “Người tham gia hợp đồng hoàn
Do cần mở rộng kinh doanh nên công ty L cần tăng vốn nhưng người bỏ ít người bỏ nhiều, nên muốn chia cổ phần. 1 người có ý kiến là thẩm định lại giá trị công ty ở thời điểm hiện tại và cộng với vốn góp mới rồi chia cổ phần theo tỷ lệ vốn góp. VD cty L trước đây vốn điều lệ 300tr nhưng làm ăn thua lỗ giờ thẩm định lại giá công ty chỉ còn lại 90
Kính gửi: Luật sư Trước đây, năm 2008 tôi có tham gia góp vốn vào 1 cty Cổ phần (thực chất là cty gia đình của bạn tôi) tỉ lệ góp vốn của tôi tương ứng 15% vốn điều lệ của cty, đến năm 2010 cty họp cổ đông yêu cầu các thành viên góp thêm vốn để tăng vốn điều lệ cty, nhưng tôi không đồng ý góp thêm vốn, cty thông báo bằng miệng là các thành viên