. nghĩa là bên thế chấp được chiếm giữ đất để sử dụng, khai thác lợi ích cảu đất đai, vì người làm nghề nông sống chủ yếu dựa vào đất đai hoặc nhà phải gắn liền với đất. do đó, tuy quyền sử dụng đất đã được đem thế chấp nhưng bên thế chấp vẫn được sử dụng để đảm bảo cuộc sống của họ. mặt khác, bên nhận thế chấp không thể có điều kiện sử dụng hết diện
Xin hỏi Luật sư 1 vấn đề như sau: Tôi sinh sống tại Cao Bằng. Năm 1960. Gia đình tôi kê khai toàn bộ đất đai vào Hợp tác xã nông nghiệp theo chủ trương của đảng và nhà nước. Sau đó hợp tác xã giao 01 đám đất cho Công ty thương nghiệp quản lý và sử dụng để trồng khoai lang chăn lợn. Đến năm 1986, hợp tác xã nông nghiệp giải thể, năm 1989 Công ty
lại di sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu/ quyền sử dụng di sản. giấy khai sinh của con người để lại di sản, giấy kết hôn của vợ/ chồng người để lại di sản…) thì tổ chức công chứng còn phải tự xác minh theo trình tự thủ tục Luật Công chứng và văn bản hưởng dẫn quy định, đó là niêm yết công khai Thông báo về việc khai nhận di sản thừa kế. Cụ thể như
quy định của pháp luật.
Yêu cầu của nguyên tắc này là Nhà nước phải bảo đảm để cuộc bầu cử thực sự trở thành một cuộc sinh hoạt chính trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền bầu cử của mình, bảo đảm tính dân chủ, công khai và sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.
quy định của pháp luật.
Yêu cầu của nguyên tắc này là Nhà nước phải bảo đảm để cuộc bầu cử thực sự trở thành một cuộc sinh hoạt chính trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền bầu cử của mình, bảo đảm tính dân chủ, công khai và sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.
Hộ gia đình ông Trần Văn T di cư từ miền Bắc vào sinh sống tại xã X, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk từ năm 1996. Năm 1997, gia đình ông có khai hoang, canh tác khoảng 3 héc ta đất nông nghiệp trên địa bàn xã X để trồng cây cà phê và trực tiếp sử dụng cho đến nay. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại thì 3 héc ta đất này vẫn chưa có Giấy chứng nhận
Quận yêu cầu nộp tất cả giấy khai sinh cũng như hộ khẩu của các anh chị em tôi (tất cả đã ở riêng nhưng hộ khẩu thì hộ khẩu ghép chung với hộ khẩu của mẹ) và đợi 15 ngày sau lên ký giấy không tranh chấp. Sau khi ký xong thì phải đợi lên Huyện Hoc môn làm lại sổ đỏ khác do mẹ tôi đứng tên (trong khi hiện tại thì mẹ tôi đang đứng tên), sau khi có sổ đỏ
Kính chào luật sư. Tôi tên là Nguyễn Thị Phương, sinh năm 1958, hiện cư ngụ tại: xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Tôi là chủ sở hữu thửa đất số 3077 tại ấp Lộc Hiệp, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre với diện tích 987 m2 đã được cấp giấy CNQSDĐ vào ngày 3.3.2010, phần đất này nằm mặt tiền QL 57 với chiều dài 54,05 m. Tôi
Chào luật sư! Câu hỏi em muốn hỏi luât sư như sau. Em đang sinh sống trên đất tổ tiên để lại, sổ đỏ mang tên của bố em nhưng bố em đã mất để lại quyền thừa kế cho 2 chị em em, chị của em nhượng lại hết quyền thừa kế cho em. Nay vì chuyện riêng của gia đình, em muốn bán 100m (vuông) của diên tích 450m (v). Nhưng bị bà nội và các bác chú ngăn cản
quyền xã có được ko? hay là phải làm lại bìa đỏ sang tên bà A rồi mới bán được cho tôi? bà A hiện nay đang giữ bìa đỏ đứng tên con gái của bà nhưng bà ko có giấy tờ thừa kế cũng như chuyển nhượng, hay ủy quyền của con gái bà. Theo tôi được biết, bà A hiện đang có mấy người con đang sinh sống và làm việc trong HCM, hiện nay bà A cũng đã già yếu, liệu
Thiệt Hại Cho Dân Kính gởi: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Tôi tên: Châu Mậu Tỷ sinh năm 1959 Hiện đang cư trú tại: 49 tổ 2 ấp Tân Bình xã Minh tân – Dầu Tiếng - Bình Dương. Vợ chồng tôi là giáo viên hưu trí, vì muốn gia đình kinh tế đỡ hơn, có tiền cho con ăn học nên tôi đã bán vườn tược mượn thêm tiền họ hàng để mua đất cao su canh tác. Qua
Các anh Luật sư cho tôi hỏi: chuyện là nhà tôi lúc trước là mẹ tôi đứng tên (trong giấy mua bán nhà chứ chưa có sổ đỏ), sau này xây nhà xong thì tôi đứng tên trong sổ đỏ (ghi là Hộ ông . . . . .), lúc xây nhà thì tôi được mẹ tôi và anh chị em ủy quyền để xây nhà và nhà này chỉ có gia đình tôi sinh sống (khoảng 35 năm nay chỉ gia đình tôi sinh sống
Em xin có một vấn đề xin hỏi luật sư như sau! Ba mẹ em đã mất, để lại một căn nhà, không có di chúc, ba mẹ em có 5 người con 2 trai và 3 gái, toàn bộ đều đã có gia đình. Hiện nay vợ chồng người anh thứ 2 của em đang sinh sồng tại ngôi nhà ba mẹ để lại đó. Đến nay thì tất cả 5 anh em trong nhà đều đồng ý bán lại ngôi nhà mà ba mẹ em để lại đó
Vào năm 2001 tôi có nhận một cháu bị bỏ rơi về nuôi tên là Nguyễn Thị Trúc Linh, sinh năm 1995. Lúc đó tôi đã làm thủ tục nhập khẩu cháu vào hộ khẩu của gia đình tôi, với mối quan hệ mà tôi đã khai báo với công an xã là con để cháu được đi học. Tôi nuôi cháu được khoảng gần 3 tháng thì mẹ của cháu về bắt cháu lại và dẫn đi đâu, đến nay tôi cũng
Bạn cần đến nơi bạn cư trú để xin Giấy chuyển hộ khẩu, bản khai nhân khẩu và phiếu báo thay đổi hộ khẩu. Sau đó nộp kèm theo bản sao GCN QSH nhà ở và CMND + hộ khẩu cũ nộp cho Công an quận nơi bạn muốn nhập hộ khẩu để làm thủ tục nhập hộ khẩu theo quy định của Luật cư trú.
Bạn tham khảo quy định của Luật cư trú sau đây:
Điều 19. Điều
không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê
em muốn hỏi trường hợp như sau: anh nhân làm giấy khai sinh lại. vì trong sổ gốc ở ubnd xã chưa có tên trong sổ. nhưng trong CMTND sinh năm 1989. cấp năm 2008, còn sổ hộ khẩu cấp năm 1990. nhưng trong hồ sơ quản lý hộ tịch hộ khẩu bên công an xã, anh nhân sinh năm 1989. vậy khi đính chính sổ hộ khẩu theo năm 1989 có đc không? và anh có làm đc
ý bằng văn bản;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Điều 21. Thủ tục đăng ký thường trú
1. Người đăng ký