Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
xuất ngũ về gia đình được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận bệnh binh" thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;
b) Hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ ba năm trở lên;
c) Hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khắc phục. Tiếng ồn đã trực tiếp tác động, gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống sinh hoạt của gia đình tôi. Cả gia đình thường xuyên mất ngủ gây ra tinh thần hoang mang, cơ thể suy nhược, không tập trung được vào công việc; các cháu nhỏ mệt mỏi và học hành sa sút vì mất ngủ và thiếu tập trung. Tôi gửi thông tin này đề nghị cơ quan chức năng xem xét, có
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
vợ thứ 2 tên là G và sinh được 02 người con C và D (cháu lớn C năm nay 08 tuổi, cháu nhỏ D năm nay 6 tuổi). Anh T đã chết do một tai nạn cách đây 3 năm và có để lại cho người vợ thứ 2 chị G cùng 3 con A, C và D một lượng tài sản lớn. Nhưng hiện nay chị G (mẹ kế của A) hàng ngày đều tìm cách la mắng, đánh đuổi A ra khỏi nhà và không cho A đi học. Chị
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Cháu có người cha không lo làm ăn, suôt gần 15 năm nay chỉ một mình má cháu bươn chải nuôi 3 đứa con lẫn ông bà nội đến khi cháu vào đại học mà ba cháu vẫn không lo đi làm mà chỉ lo quen hết ngừơi đàn bà này tới bà khác ,bỏ bê gia đình không quan tâm tới con cái rồi còn về nhà vòi tiền gây gổ đánh đập má cháu,cháu góp ý thì ổng nói cháu mất
Kính gửi: Luật sư Tôi là mẹ, có con trai sắp ly hôn, do vợ cháu chủ động làm đơn. Hiện tại cháu có 2 con, cháu trai 6 tuổi, cháu gái 4 tuổi. Lý do ly hôn của vợ chồng cháu là không hợp nhau, mặc dù 2 vợ chồng cháu tự tìm hiểu, yêu nhau. Chúng đều có học, có việc làm tốt, thu nhập đủ nuôi con. Tôi rất mong Luật sư bớt chút thời gian, tư
Tôi có hai cháu, một cháu học lớp 7 trường nội trú và cháu học lớp 5. Hai cháu có bố mẹ đều bị xử tù trong vụ án buôn bán ma túy. Hiện cháu ở với ông bà ngoại đều già yếu. Xin hỏi trường hợp của cháu có được Nhà nước trợ cấp tiền hàng tháng không.
Kính chào luật sư! Em Xin hỏi: Bố em mất và không để lại di chúc, hiện nay toàn bộ tài sản của bố em là do vợ ba( dì của em) cai quản. Bố em lấy ba người vơ và có ba đứa con (mỗi vợ một con, em là con vợ cả ). Tuy nhiên vợ hai và đứa con đã biệt tích lâu ngày không có tin tức gì. Bố em chỉ còn mẹ đẻ(bà nội em). Vậy em và bà nội em và con của vợ
Tết trung thu vừa rồi công ty em có mua bánh trung thu tặng cho công nhân lô hàng có giá tri 520 triệu. Bên bán hàng xuất cho bên em hóa đơn GTGT 520trieu, nhưng khi em tra MST tren web tong cục thuế: www.gdt.gov.vn , bên bán hàng đăng ký kinh doanh về ngành nghề cung cấp thiết bị tin học, ko có liên quan gì đến bán bánh trung thu Cho em hỏi
/9 tòa sẽ xét xử. Em đang học đại học nhưng bị tạm hoãn 1 năm vì chấn thương nên vẫn chưa thể đi học lại. Xin hỏi LS là em co khả năng được hưởng án treo và tiếp tục di học được hay ko, yêu cầu bồi thường của người ta như vậy có quá đáng ko? Nếu em ko được án treo thi em nên làm gì để được hưởng án treo. Rất mong luật sư trả lời giúp em vi sắp tới ngày
Ba mẹ em cưới nhau đã hơn 40 năm, lúc trước gia đình em sống chung với cậu em (nhà của ông ngoại). Nay gia đình đã ra riêng và được dì em cho một miếng đất để ở. Đất và nhà đều do mẹ em đứng tên và do dì em cho tiền cất. Em xin hỏi nếu ba mẹ em ly dị thì tài sản trên có bị chia cho ba em một phần không? Ba em thường xuyên nhậu nhẹt, mẹ em thì
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập, công tác
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông