hiện mục tiêu của dự án, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài;
c) Tổng hợp kết quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài;
d) Việc chấp hành biện pháp xử lý của nhà đầu tư;
đ) Báo cáo và đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt quá thẩm quyền.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Tiến độ thực hiện dự án;
b) Việc thực hiện
nước ngoài trong phạm vi, lĩnh vực quản lý;
c) Việc đảm bảo điều kiện đầu tư ra nước ngoài đối với dự án đầu tư ra nước ngoài trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, khoa học và công nghệ;
d) Việc chấp hành biện pháp xử lý của nhà đầu tư;
đ) Báo cáo và đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt quá thẩm quyền
Giá chính thức trong việc trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trường hợp đặc biệt được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang trong quá trình làm đề tài khoa học về hoạt động hải quan và mua bán hàng hóa quốc tế. Có một thắc mắc pháp lý mong được các anh chị giải đáp để tôi hoàn thành đề
Theo quy định hiện hành tại Thông tư liên tịch 178/2015/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTNMT-BYT thì việc ra quyết định trên Cơ chế một cửa quốc gia được thực hiện như sau:
a) Các cơ quan xử lý thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế xử lý, cấp phép, giấy chứng nhận, xác nhận đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử không đúng với nội dung đã đăng ký bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lâm, đang sinh sống tại Sóc Trăng. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ sở sản xuất thực hiện hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng
Việt Nam quy định;
đ) Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng;
e) Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay;
g) Khoản trích khấu hao tài sản
Công ty tôi là công ty sản xuất hàng hóa và vừa rồi có vận chuyển hàng hóa bằng xe tải và bị cơ quan công an xử phạt 900.000 đồng do không có giấy vận tải, nhưng công ty tôi không phải công ty kinh doanh vận chuyển, mà chỉ thu cước phí vận tải thông qua doanh thu từ hàng hóa đó thôi. Vậy tôi muốn hỏi mức xử phạt như thế có đúng không? Mong nhận
, phê duyệt dự án đầu tư; thực hiện dự án đầu tư; thực hiện kế hoạch vốn đầu tư, giải ngân; khó khăn, vướng mắc, phát sinh và kết quả xử lý;
c) Báo cáo và đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt quá thẩm quyền.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Kiểm tra nội dung liên quan đến tổ chức thực hiện và quản lý dự án thành phần thuộc
cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
Khả năng phân biệt nhãn hiệu theo khoản 1
hình sản xuất kinh doanh khó khăn, đơn hàng ngày càng ít, công ty phải lên phương án giảm lao động, bước đầu công ty sẽ tiến hành chấm dứt hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng xác định thời hạn đã đến hạn. Đợt này có 02 người, trong đó có anh A. Đến hạn, công ty gọi anh A lên nhận sổ bảo hiểm và các chế độ có liên quan nhưng anh
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2015/TT-BTC thì hàng hóa nhập khẩu cùng phẩm cấp hay cùng chủng loại là những hàng hóa có cùng xuất xứ, nằm trong cùng một nhóm hoặc một tập hợp nhóm hàng hóa do cùng một ngành hay một lĩnh vực cụ thể sản xuất ra. Hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự là những hàng hóa cùng chủng loại
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Chi (sđt: 01600*****), quê ở Nghệ An. Em thấy trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm thức ăn chăn nuôi không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Điều này có thể gây nguy hiểm cho vật nuôi. Em thắc mắc: tổ chức
;
b. Nhập khẩu để kiểm nghiệm hoặc sản xuất, gia công nhằm mục đích tái xuất theo hợp đồng đã đăng ký với nước ngoài hoặc giới thiệu tại các hội chợ triển lãm phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chấp hành sự kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi phải
tra và xử lý các vi phạm trong việc sản xuất, sử dụng thức ăn chăn nuôi;
e. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về thức ăn chăn nuôi;
g. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi;
h. Quản lý sản xuất, xuất, nhập khẩu và kinh doanh thức ăn chăn nuôi;
i. Tổ chức kiểm tra, thanh tra nhà nước về thức ăn chăn
. Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc sản xuất, sử dụng thức ăn chăn nuôi;
e. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về thức ăn chăn nuôi;
g. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi;
h. Quản lý sản xuất, xuất, nhập khẩu và kinh doanh thức ăn chăn nuôi;
i
chương trình nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh thức ăn chăn nuôi của địa phương;
d. Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức hướng dẫn pháp luật, cung cấp thông tin về chất lượng thức ăn chăn nuôi cho tổ chức, cá nhân sản xuất, điều kiện và người tiêu dùng;
đ. Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm
nhân, tổ chức liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho công tác thanh tra.
3. Tạm đình chỉ sản xuất, kinh doanh và sử dụng thức ăn chăn nuôi khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
4. Áp dụng các biện pháp xử phạt theo các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
5. Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp
Các hành vi nào vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Hương (email: huon***@gmail.com, sđt: 016385****). Hiện tôi đang là chủ của một công ty sản xuất thức ăn dành cho gia súc. Tôi thắc mắc: trong kình doanh lĩnh vực này, những hành vi nào bị xem là vi phạm pháp luật? Xin Ban
Kiểm tra chương trình, dự án đầu tư được quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Kiểm tra chương trình, dự án đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý chương trình, dự án của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; phát
Kiểm tra tổng thể đầu tư được định nghĩa tại khoản 13 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Kiểm tra tổng thể đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý đầu tư của các cấp, các ngành; phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, yếu kém, bảo