Con trai tôi năm nay học lớp 5. Trước đây, khi làm khai sinh cho cháu, chồng tôi vì ham mê bóng đá nên đã chọn cho con trai một cái tên nghe rất “độc đáo”. Tôi nghĩ cũng chỉ là tên gọi nên chiều theo ý chồng. Nhưng giờ đây, khi con tôi đi học, các bạn trong lớp hay trêu chọc cháu vì có cái tên kỳ lạ. Điều này theo tôi nhận thấy có ảnh hưởng đến
Một học sinh lớp 8 trong dịp nghỉ hè có quan hệ tình dục với 1 bé gái 6,5 tuổi. Hiện tại, sức khỏe của bé gái bình thường, tinh thần bình thường. Nay, gia đình của bé gái đòi bồi thường 300 triệu đồng. Xin hỏi, pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Tp.Đà Nẵng Tôi là: Trần Ngọc Quế Sinh ngày: 06/6/1960 Hiện đang làm việc tại Cty TNHH MTV dược trung ương 3 Có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước từ 27/5/1978 đến ngày 31/12/2013 (ngày có Quyết định chốt số liệu để cổ phần hóa).Tôi đã làm đơn xin nghỉ theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ
.
- Người có công với cách mạng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, trẻ em dưới 06 tuổi, người công tác trong quân đội khi nghỉ hưu trên địa bàn tỉnh.
- Nhóm đối tượng ưu đãi xã hội, thân nhân công an đang sinh sống trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
- Cán bộ hưu trí, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bảo trợ xã hội đang sinh sống trên địa bàn
1/ Học sinh A có tham gia BHYT, chẳng may bị bệnh nặng nhưng gia đình rất nghèo, không thể vay mượn nợ để chữa bệnh. Vậy xin hỏi Quỹ BHYT có thể tạm ứng kinh phí để học sinh A chữa bệnh hay không? (Trần Minh Kha, phòng Kinh tế và hạ tầng huyện Bến Cầu). 2/ Có thông tin cho rằng người tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh trái tuyến chỉ được chi
Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2013 thì Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với một số người có hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.
Thời hạn áp dụng biện pháp đưa
là khả năng thực tế có thể cứu được người sắp chết, khả năng này có thể do bẩm sinh, do rèn luyện, do học tập hoặc do tính chất nghề nghiệp mà có. Ở đây cần lưu ý, việc cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân người cứu giúp cũng như những người khác. Người phạm tội phải là người không có hành động nào nhằm cứu người bị hại. Không hành động là một
Tôi là cán bộ ngành Giáo dục được giao nhiệm vụ thẩm định hồ sơ đối với các trường hợp được đào tạo cử tuyển, dự bị đại học cho học sinh các dân tộc thiểu số. Tôi có phải chuyển đổi vị trí công tác theo thời hạn không? – Hà Huy Cẩn (huycan***@gmail.com).
Ông Hoàng Nhật Minh (quanchat_lucky@...) hỏi: Hiện con tôi đang là học sinh, cháu bị bệnh nên phải lọc máu. Vậy lọc máu có thuộc dịch vụ được quỹ BHYT thanh toán không?
Theo phản ánh của ông Võ Hoàng Hiếu (hoanghieu7777@...), quy định về việc cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi là một trong những chủ trương, chính sách hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội, tuy nhiên quy định này còn một số bất cập. Ông Hiếu cho rằng, thẻ BHYT chỉ cấp cho trẻ em trong khoảng thời gian từ khi sinh ra đến lúc vừa
Luật sửa đổi, bổ sung của Luật BHYT có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đã quy định, trường hợp trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30 tháng 9 của năm đó. Con của bà Phạm Thị Liên sinh tháng 1/2009, đến tháng 1/2015, thẻ BHYT của con bà hết giá trị. Theo bà được biết, trong Luật BHYT sửa đổi (có hiệu lực
-1-2015 nhưng thời gian thoát nghèo tính đến ngày 1-1-2015 chưa đủ 5 năm thì thời gian còn lại được hỗ trợ thấp nhất là 1 năm;
b) Hỗ trợ 100% mức đóng BHYT đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền
Tôi là người mang quốc tịch Việt Nam. Chồng tôi mang quốc tịch Philippines. Hiện tại cả 2 chúng tôi đều đang sinh sống tại Philippines. Chúng tôi đã cưới nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn. Chúng tôi dự định sinh con vào năm 2015. Để tiện cho việc sinh nở, tôi sẽ sinh con tại Việt Nam. Sau đó cả nhà sẽ quay lại Philippines để tôi tiếp tục
Sinh viên Trần Ngọc Kiên (Đoan Hùng, Phú Thọ), hiện đang theo học tại Trường đại học Thái Nguyên và có hộ khẩu tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Sinh viên Kiên cho rằng mình thuộc đối tượng được miễn đóng BHYT tại trường, tuy nhiên, khi về địa phương
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Tôi sang Mỹ du học nay đã được 2 tháng. Visa của tôi đến ngày 26-8-2006 mới hết hạn. Tết này tôi muốn về quê ăn Tết, ăn Tết xong trở lại Mỹ tôi có gặp khó khăn gì không? Và cho tôi hỏi, du học sinh ở Mỹ về được bao nhiêu lần? Có nên về nhiều lần hay không?
Tôi sinh ở Việt Nam và hiện giờ đang sinh sống tại Campuchia. Tôi rời khỏi Việt Nam từ nhỏ cùng với gia đìn nên không có giấy tờ gì cả. Hiện nay tôi muốn được nhận lại quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi tôi nên làm như thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi sinh năm 1958, tại Campuchia. Năm 1975, do chiến tranh tôi di tản đến Việt Nam và sinh sống, từ đó đến nay đã 30 năm. Năm 2003, tôi bắt đầu nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trong đó tôi làm cam kết từ bỏ quốc tịch Campuchia. Đến năm 2006, Sở Tư pháp TP.HCM cho biết Bộ Tư pháp thông báo tôi đã hoàn tất hồ sơ và có đủ điều kiện nhập